Vể vấn đề thực hiện chiến lược công nghiệp hoâ hướng về

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam (Trang 74)

- Tiến độ thực hiện vốn đầu tư

2.3.3.Vể vấn đề thực hiện chiến lược công nghiệp hoâ hướng về

xuất khẩu ỏ câc doanh ngh iệp có vốn đầu tư nước ngoăi

»

C âc d o a n h n g h iệ p có vốn đầu tư nước n goăi đ ê đ ạt được nhữn*í kết quả tốt. những ch u y ển biến lích cực, n g ăy căng có vị trí cao, g óp phần q u an trọng lăm lêng kim n g ạ ch xuất k h ẩu của nước ta. T u y vậy, hiện n ay hoạt đ ộ n g sản x u ấ t - kin h d o a n h của c âc doanh n g h iệ p n ă y có nhữrtíĩ b iểu h iện theo xu bướng sản x u ất h ă n g thay th ế nhập k h ẩu hơ n lă hư ớn g về x uất khẩu. Đ đ y lă m ội xu h ư ớ n ^ k h ổ n g n hừ n u không có lợi m ă có khi còn g đ y lâc hại tronii việc thực h iện ch iến ỉược côníì níỉhiỏp hoâ, h iện đại hoâ cú a nước ta.

Quan hệ giữa kim ngạch xuất khẩu với doanh thu của câc doanh nghiệp cổ vốn đầu tư nước ngoăi cho thấy, mặc du nó đanc thiếu ổn đinh (tv ]ệ kim ngạch xuất khẩu so với doanh thu lă: năm 1995 = 28,2%. 1996 = 37.4%, 1997 = 66,2%. 1998 = 51.8%. 1999 = 56%) nhưng chưa đâng lo ngại vă

vẫn bộc lộ rõ xu hư ớng lêng lín. Tuy vậy. q ua p h đ n lích tình hình thực tế có thể nhđn ihấv nhữ ng ý định, m o n g m u ố n của m ộ t số n h ă đ ẩu tư nước nsioăi

đối với nhữnii sản phẩm do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoăi sân xuất ra. Nhiĩu nhă đẩu tư nước ngoăi khi nìhiín cứu, tìm hiểu câc điều kiện của nước ta để tính toân cho dự ân đầu tu nhìn nhận Việt Nam lă một thị trường nhiều tiềm năng: số dđn đông, sức mua hiện nay tuy còn thấp nhưntĩ rất có triển vọn‘4 nđne; cao troníỊ tươnt; lai... Họ cho rằng, sản xuất hăn<: hoâ ở nước khâc đem nhập khẩu văo Việt Nam thì phải thông qua nhiều điều kiện khó khăn, thuế nhập khẩu cao, bị động tron« nắm bất thị irườní tiíu thụ hăng hoâ... Thay việc lăm đó băng đầu tư trực tiếp để sản xuấl hăng hoâ tại Việt Nam vừa chiếm lĩnh được thị trườne khi hăng hoâ cùng loại ở đđy chưa có doanh nehiệp năo sản xuất, hoặc có doanh nghiệp Việt Nam ở trình độ

thấp sản xuất với giâ thănh cao, vừa g iăn h được ưu th ế cạnh tranh trono tươnũ lai, khi sản phẩm của họ đê trở n ín q u en th uộc với người liíu dùníi Việt Nam. Từ n h ữ n s tính loân như vậy, n h iều n h ă đ ầu tư nước ngoăi sẵn săn u cam kết vă đồng ý ghi trong giấy p h ĩ p đ ẩu tư lă sản xuất h ăn g hoâ phục vụ chủ yếu cho xuất khẩu, nhưng khi doanh nìhiíp đi văo sản xuất - kinh doanh đê lấy iý do gảp khó khăn tronc việc tìm kiếm thị trường, tâc đ ộ n g cúa k h ủ n g h o ản g cũng như mộl số điều kiện bất kha khâng từ bín

ngoăi... để hướng sản xuất của họ văo thị trường Việt Nam. Cứ từng bước như vậy họ íăm giảm dần hiệu lực của một số điều khoản ghi trong giấy phĩp đầu tư để rồi chuyển hướnii ncược lại từ sản xuất hướní; về xuất khẩu san s san xuđì thay Ihế nhập khẩu. Không nhûmì thế. một số nhă đầu tư sau khi được cấp giấy phĩp đầu tư văo V iệt Nam đê xem đó như iă điều kiện hợp phâp để quảng câo, tuyín truyền cho hănì hoâ, nhên hiệu, khuếch đại

n ă n e lực của cổng ly mẹ, cũng n h ư đưa h ă n g của c ô n g ty m ẹ d o câc công ty con sản xuất tại n ư ớc k h â c văo bân ở thị trường V iệ t N am .

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam (Trang 74)