Khoỏng sản

Một phần của tài liệu Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực Thanh Hóa - Quảng Nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi trường (Trang 40)

Vựng nghiờn cứu cú cấu trỳc địa chất khỏc nhau, mỗi cấu trỳc, điều kiện địa chất tạo nờn những loại khoỏng sản đặc trưng với quy mụ lớn, nhỏ khỏc nhau. Theo đề ỏn thống kờ kiểm kờ khoỏng sản Việt Nam [7] cú thể chia khoỏng sản cú mặt trong vựng nghiờn cứu thành 13 nhúm.

1.2.4.1. Nhúm k hoỏng sản sắt và hợp k im sắt

- Sắt: đó xỏc định được một số mỏ sắt như Thạch Thành, Tuyờn Quang (Thanh Húa), Thạch Khờ (Hà Tĩnh) trong đú mỏ sỏt Thạch Khờ là mỏ sắt cú cú trữ lượng lớn nhất Việt Nam với trữ lượng cấp121+122+ 333 =544,08ì106tấn.

- Mangan: chủ yếu tập trung trong tỉnh Nghệ An với 3 mỏ đó được tỡm kiếm đỏnh giỏ gồm mỏ Nam Tõn, mỏ Hoa Sen - Đạp Bể, mỏ Nỳi Thành.

- Crom: phỏt hiện được khoỏng sản crom ở tỉnh Thanh Húa gồm cỏc mỏ sa khoỏng (Cổ Định, Mỹ Cỏi - Hũa Yờn, Tinh Mễ - An Thượng, Bói Áng, Mậu Lõm) và hai điểm quặng gốc (Nỳi Nưa, Làng Mun) với tổng trữ lượng cấp 121+122+333 = 34,05 ì106 tấn cromit.

- Nickel: trong khu vực nghiờn cứu đó phỏt hiện được 3 mỏ, điểm quặng nickel đi cựng với cỏc mỏ sa khoỏng Cổ Định, Tinh Mễ - An Thượng, Mậu Lõm.

1.2.4.2. Nhúm k hoỏng sản k im loại cơ bản

- Wolfram: phỏt hiện được wolfram ở hai tỉnh là Thanh Húa (Đồi Me, Bự Trũn) và Quảng Nam (Đồng Nghệ), nhưng mức độ điều tra cũn ở mức thấp.

- Thiếc: phỏt hiện được cỏc điểm thiếc ở tỉnh Thanh Húa, Nghệ An. Trong đú cú 9 mỏ đó được thăm dũ và khai thỏc gồm: Bản Cụ, Na Hiờng, Bản Hạt - Nghệ An, Suối Bắc, Na Ca, Bản Poũng, Liờn Hợp, Bản Chiềng, Bản Nỏt (Nghệ An); Đụng Bự Me (Thanh Húa). Ngoài ra cũn một số điểm đó được tỡm kiếm, đỏnh giỏ như Làng Đụng, Làng Sũng, Na Ca (Nghệ An)…

- Chỡ - kẽm: phỏt hiện được một số điểm quặng tập trung chủ yờu sở Thanh Hoỏ, Quảng Bỡnh, …, nhưng với quy mụ khụng lớn, trong đú cú 2 điểm quặng đó được tỡm kiếm đỏnh giỏ là điểm quặng Quan Sơn (Thanh Húa) và điểm quặng Mỹ Đức (Quảng Bỡnh).

- Thủy ngõn: chủ yếu đi cựng với cỏc mỏ chỡ - kẽm, vàng.

1.2.4.3. Nhúm k hoỏng sản k im loại nhẹ (titan)

Khu vực nghiờn cứu cú đường bờ biển chạy dài do vậy cỏc mỏ titan được phỏt hiện điều tra, đỏnh giỏ và thăm dũ kộo dài từ Thanh Húa đến Quảng Nam, trong đú tỉnh Hà Tĩnh cú 14 mỏ được tỡm kiếm, đỏnh giỏ và thăm dũ cho thấy tỉnh này cú trữ lượng titan khỏ lớn nước như mỏ Cẩm Hũa, Cẩm Nhượng, Kỳ Ninh, …

1.2.4.4. Nhúm k hoỏng sản k im loại quý

- Vàng: phõn bố rộng rói với khoảng 30 điểm quặng, nhưng hầu hết thuộc loại mỏ nhỏ và điểm quặng gồm tỉnh Thanh Húa (2 mỏ, điểm quặng), Nghệ An (3 mỏ, điểm quặng), Hà Tĩnh (1 điểm quặng), Quảng Bỡnh (3 mỏ, điểm quặng), Quảng Trị (1 điểm quặng), Quảng Nam (16 mỏ, điểm quặng).

- Bạc: chưa phỏt hiện được mỏ bạc riờng biệt, bạc thường đi kốm với mỏ chỡ- kẽm, vàng…. Trong diện tớch cú 3 mỏ cú bạc đi kốm: mỏ chỡ-kẽm Quan Sơn (Thanh Húa); mỏ vàng Tam Chinh - Phỳ Sơn, mỏ vàng Phước Hiệp (Quảng Nam).

1.2.4.5. Nhúm k hoỏng sản đất hiếm và k im loại hiếm

- Đất hiếm: khu vực nghiờn cứu đất hiếm chủ yếu tồn tại ở dạng monazit, xenotim là loại phosphat đất hiếm và dạng silicat đất hiếm như Pom Lõu - Bản Tằm, Chõu Bỡnh, Bản Giộ (Nghệ An) và cỏc mỏ sa khoỏng tổng hợp ven bờ biển từ Thanh Húa đến Quảng Nam (ilmenit, zircon, rutin, monazit)

- Zirconi: trong khu vực nghiờn cứu zircon chủ yếu đi kốm với cỏc mỏ sa khoỏng và monazit. Cú 7 mỏ đó xỏc định được tài nguyờn, trữ lượng gồm mỏ Pom Lõu-Bản Tằm, Chõu Bỡnh, Bản Giộ (Nghệ An), Cẩm Hũa, Kỳ Ninh (Hà Tĩnh), Vĩnh Thỏi (Quảng Trị), Kế Sung-Vĩnh Mỹ (Thừa Thiờn Huế).

- Taltan- Niobi: đến nay mới chỉ phỏt hiện được 2 điểm khoỏng sản liờn quan đến taltan-niobi là ở Sơn Kim (Hà Tĩnh) và khu vực Bà Nà (Đà nẵng).

1.2.4.6. Nhúm k hoỏng sản k im loại phúng xạ (urani)

Trờn lónh thổ Việt Nam urani phõn bố ở nhiều nơi, nhưng tập trung và cú giỏ trị nhất tập trung ở tỉnh Quảng Nam với 7 mỏ, điểm urani đó được tỡm kiếm đỏnh giỏ (Khe Hoa-Khe Cao, Pà Lừa, Pà Rồng, An Điềm…).

1.2.4.7. Nhúm k hoỏng sản nhiờn liệu (than)

Trong diện tớch nghiờn cứu than đó phỏt hiện được cỏc mỏ, điờm than ở tỉnh Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Nam. Trong đú cú 8 mỏ đó xỏc định tài nguyờn trữ lượnglà mỏ Cẩm Yờn (Thanh Húa), Việt Thỏi, Khe Bố, Đụn Phục (Nghệ An), Đồng Đỏ (Hà Tĩnh), Cà Liờn - Sườn Giữa, Ngọc Kinh, Nụng Sơn (Quảng Nam).

1.2.4.8. Nhúm k hoỏng sản nguyờn liệu húa chất và phõn bún

- Photphorit: trong diện tớch nghiờn cứu đó xỏc định được 44 mỏ, điểm phosphorit phõn bố trong đỏ vụi tuổi Carbon- Pecmi: Thanh Hoỏ (10 mỏ), Nghệ An (13 mỏ), Hà Tĩnh (1 mỏ), Quảng Bỡnh (20 mỏ).

- Barit: đó xỏc định được tỉnh Thanh Húa và Nghệ An cú cỏc điểm, mỏ quặng barit. Trong đú cú 2 mỏ đó được thăm dũ tớnh tài nguyờn, trữ lượng cấp 122 + 333 (Bao Tre-Thanh Húa, Sơn Thành - Nghệ An).

- Pyrit: đó xỏc nhận được cỏc mỏ, điểm pyrit thuộc tỉnh Thanh Húa và Thừa Thiờn Huế. Trong đú cú mỏ Bản Gụn - Thừa Thiờn Huế đó được thăm dũ tớnh trữ lượng.

- Than bựn: phõn bố rải rỏc trong diện tớch nghiờn cứu, chỳng được tớch tụ trong cỏc trầm tớch đệ tứ, thung lũng giữa nỳi, ven sống, đồng bằng ven biển, tam giỏc chõu. Trong khu vực nghiờn cứu than bựn cú ở Thanh Hoỏ (mỏ Thọ Lõm, Triệu Lộc), Hà Tĩnh (mỏ Đức Sơn), Quảng Trị (mỏ Gio Quang), Thừa Thiờn Huế (mỏ Trầm Bàu).

- Serpentin: trong diện tớch nghiờn cứu chỉ xỏc định được 1 mỏ ở Thanh Húa (mỏ Bói Áng) được thành tạo do sự biến đổi của cỏc đỏ magma siờu mafic.

1.2.4.9. Nhúm k hoỏng sản nguyờn liệu gốm sứ, thủy tinh, chịu lửa

- Dolomit: trong diện tớch nghiờn cứu đó xỏc định được 3 mỏ phõn bố ở Thanh Húa (mỏ Mật Sơn), Hà Tĩnh (mỏ La Khờ), Quảng Bỡnh (Tõn Ấp). Cỏc mỏ dolomit được phõn bố trong cỏc trầm tớch carbonat cú tuổi từ Trias đến Devon.

- Felspat: đó xỏc định được cỏc mỏ felspat tập trung chủ yếu ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Quảng Nam. Trong đú cú 2 mỏ đó được tỡm kiếm, đỏnh giỏ tớnh tài nguyờn, trữ lượng felspat (Phỳ Định - Quảng Bỡnh, Đại Lộc - Quảng Nam).

- Quarzit: trong diện tớch nghiờn cứu mới chỉ phỏt hiện được 01 mỏ quarzit ở tỉnh Hà Tĩnh (mỏ Xuõn Hồng) với nguồn gốc biến chất phõn bố trong cỏc trầm tớch biến chất cú tuổi từ Neoproterozoi đến Paleozoi sớm - giữa.

- Kaolin: trong khu vực nghiờn cứu đó ghi nhận 17 mỏ, điểm quặng kaolin phõn bố rải rỏc trong khu vực tỉnh Thanh Húa (Làng Cấy, Bến Đỡn, Đồng Khang), tỉnh Nghệ An (Nhõn Sơn), tỉnh Hà Tĩnh (Sơn Hũa, Đức Hũa, Hương Chõu), tỉnh

Quảng Bỡnh (Bắc Lý), tỉnh Thừa thiờn Huế (La Dức, Ta Rờ, Bốt Đỏ, Hương Hồ, Phỳ Bài, Lại Bằng, Văn Xỏ), tỉnh Quảng Nam (Đốo Le, Phỳ Toản).

- Cỏt thủy tinh: trong khu vực nghiờn cứu đó xỏc định được 8 mỏ, điểm cỏt cú giỏ trị cụng nghiệp gồm mỏ Thạch Vĩnh (Hà Tĩnh); Nam Cửa Việt (Quảng Trị); Cầu Thềm (Thừa Thiờn Huế), Liễu Trinh, Hương An, Bỡnh Tỳ, Tõn An, Khương Đại (Quảng Nam).

1.2.4.10. Nhúm k hoỏng sản nguyờn liệu k ỹ thuật

- Graphit: kết quả cụng tỏc tỡm kiếm, thăm dũ đó xỏc định khu vực nghiờn cứu cú 1 mỏ graphit Tiờn An - Quảng Nam.

- Đỏ hoa: trong khu vực nghiờn cứ đỏ hoa chỉ gặp chủ yếu ở tỉnh Nghệ An (mỏ Chõu Hồng, Chõu Quang, Chõu Cường) và một số mỏ đỏ hoa khỏc hiện đang được điều tra thăm dũ.

1.2.4.11. Khoỏng sản đỏ quý và bỏn quý

Khu vực nghiờn cứu đến nay đó xỏc định được 6 mỏ đỏ quý phõn bố ở tỉnh Thanh Húa, Nghệ An, Quảng Nam gồm: mỏ topa Xuõn Lẹ, mỏ topa Na Ca - Canh Lượng (Thanh Húa), mỏ coridon - spinel Bói Triệu, mỏ coridon - spinel Bản Giộ, mỏ đỏ quý Khe Thơ - Bản Chiềng, (Nghệ An), mỏ coridon Làng Hồi (Quảng Nam).

1.2.4.12. Nhúm k hoỏng sản vật liệu xõy dựng

- Đỏ vụi xi măng: trong diện tớch nghiờn cứu đỏ vụi xi măng phõn bố rộng rói trong toàn diện tớch từ Thanh Húa - Quảng Nam gồm: mỏ Yờn Duyệt, mỏ Cẩm Võn, mỏ Cụng Thanh, mỏ Tõn Thắng, mỏ Vĩnh Thịnh (Thanh Húa); mỏ Hoàng Mai B, mỏ Bắc Hoàng Mai, mỏ 19/5 (Nghệ An); mỏ La Khờ, mỏ Hương Phong (Hà Tĩnh); mỏ Tiến Húa; mỏ Hạ Trang, mỏ Xuõn Sơn, mỏ Lốn Áng (Quảng Bỡnh); mỏ Cam Tuyền, mỏ Tõn Lõm (Quảng Trị); mỏ Long Thọ, mỏ Thượng Long (Thừa Thiờn Huế), mỏ A Sờ, mỏThạnh Mỹ (Quảng Nam).

- Sột và đỏ sột xi măng: theo khụng gian những vựng đó tỡm kiếm đỏ vụi làm nguyờn liệu xi măng thỡ thường đồng thời tỡm kiếm sột, do vậy cỏc mỏ đỏ vụi và mỏ đỏ sột thường gần nhau phõn bố từ Thanh Húa đến Quảng Nam: Thanh Húa (6 mỏ); Nghệ An (4 mỏ); Quảng Bỡnh (3 mỏ); Thừa Thiờn Huế (2 mỏ); Quảng Nam (2 mỏ).

- Nguyờn liệu điều chỉnh và phụ gia xi măng: cỏc mỏ nguyờn liệu làm phụ gia xi măng chưa được phỏt hiện và điều tra đỏnh giỏ chưa nhiều. Trong diện tớch nghiờn cứu chỉ gặp bazan, silic và limonit.

+ Bazan: đó phỏt hiện 4 mỏ gồm: mỏ Thăng Long (Thanh Húa), mỏ Đồi Trọc, mỏ Quỳnh Chõu (Nghệ An); mỏ Vĩnh Hũa (Quảng Trị).

+ Silic: đó phỏt hiện được 1 mỏ ở tỉnh Nghệ An (mỏ Quỳnh Lộc). + Limonit: đó phỏt hiện được 2 mỏ ở Thanh Húa và Nghệ An.

- Đỏ ốp lỏt: gồm cỏc đỏ magma, trầm tớch và biến chất, trong diện tớch nghiờn cứu cú 4 tỉnh gồm: Thanh Hoỏ (3 mỏ), Nghệ An (4 mỏ), Thừa Thiờn Huế (1 mỏ), Quảng Nam (4 mỏ), ngoài ra cũn một số điểm mỏ nhỏ khỏc.

1.2.4.13. Nước k hoỏng - nước núng

Trong khu vực nghiờn cứu nước khoỏng-nước núng tương đối phong phỳ và cú giỏ trị sử dụng cao. Kết quả điều tra, đỏnh giỏ đó xỏc định được 38 điểm nước khoỏng - nước núng gồm: Thanh Húa (3); Nghệ An (8 điểm); Hà Tĩnh (1 điểm); Quảng Bỡnh (4 điểm); Quảng Trị (4 điểm); Thừa Thiờn Huế (6 điểm); Quảng Nam (12 điểm).

Túm lại: Khu vực nghiờn cứu cú mặt nhiều thành tạo địa chất từ Proterozoi đến Đệ tứ, với 29 phức hệ đỏ magma cú thành phần đa dạng từ acid đến đỏ siờu mafic; k hu vực nghiờn cứu thuộc cấu trỳc Trường Sơn, nằm giữa k hối Nam Trung Hoa và k hối nõng KonTum, cú cấu trỳc địa chất phức tạp với sự phỏt triển nhiều hệ thống đứt góy, uốn nếp... . Mỗi loại cấu trỳc, điều k iện địa chất k hỏc nhau tạo nờn cỏc k hoỏng sản đặc trưng với quy mụ k hỏc nhau. Trong đú, cú giỏ trị nhất là urani ở k hu vực Quảng Nam, tiếp đến là sa k hoỏng ven biển, vàng, than, sắt, đỏ xõy dựng thụng thường và cao cấp ...

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận

2.1.1. Khỏi niệm và cỏc thuật ngữ sử dụng trong luận ỏn

a. Khoỏng sản

Khoỏng sản là cỏc đỏ hoặc cỏc thành tạo của khoỏng vật phỏt sinh từ quỏ trỡnh địa chất nhất định cú thể đem sử dụng trực tiếp hoặc từ đú lấy ra những kim loại, hợp chất hay khoỏng vật dựng trong nền kinh tế quốc dõn [3].

Mỏ khoỏng là nơi tập trung tự nhiờn cỏc khoỏng sản về mặt số lượng, chất lượng và điều kiện kinh tế - kỹ thuật đỏp ứng yờu cầu khai thỏc và sử dụng trong cụng nghiệp mà hiện nay cú thể khai thỏc được (mỏ cú giỏ trị cụng nghiệp) hoặc trong tương lại khụng xa cú thể khai thỏc được (mỏ viễn cụng nghiệp) [3].

b. Khoỏng sản độc hại

- Cụng tỏc nghiờn cứu khoỏng sản độc hại ở Việt Nam mới được bắt đầu, nờn khỏi niệm về khoỏng sản độc hại được sử dụng dựa vào cỏc căn cứ chớnh như sau: + Theo Điều 14, Nghị định số 160/2005/NĐ-CP của Chớnh phủ ngày 27 thỏng 12 năm 2005 nờu rừ: “Khoỏng sản đặc biệt và độc hại là khoỏng sản kim loại phúng xạ, đất hiếm và loại khoỏng sản cú chứa cỏc nguyờn tố phúng xạ hoặc độc hại, tuy cú giỏ trị sử dụng cao trong cỏc ngành cụng nghiệp, nhưng cú tỏc động xấu đến mụi trường, bao gồm Urani (U), thori (Th), lantan (La), selen (Se), prazeodim (Pr), neodim (Nd), samari (Sm), europi (Eu), gadolini (Gd), tebi (Tb), diprozi (Dy), honmi (Ho), eribi (Er), tuli (Tm), ytecbi (Yb), lutexi (Lu), ytri (Y) và cỏc loại khoỏng sản thuỷ ngõn, asen, chỡ - kẽm và asbest”.

+ Theo Điều 6, Nghị định số 15/2012/NĐ-CP của chớnh phủ ngày 09 thỏng 3 năm 2012 nờu rừ: “Khoỏng sản độc hại gồm khoỏng sản phúng xạ, thủy ngõn, asen, asbet; khoỏng sản chứa cỏc nguyờn tố phúng xạ hoặc độc hại mà khi khai thỏc cú thể phỏt tỏn ra mụi trường những chất phúng xạ hoặc độc hại vượt mức quy định của quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam”.

Hiện nay trờn thế giới cú nhiều quan niệm, định nghĩa về khoỏng sản độc hại, kim loại độc hại hoặc cỏc nguyờn tố độc hại, dưới đõy là cỏc khỏi niệm, định nghĩa đó được cụng bố và nhiều nhà khoa học thừa nhận:

- Khoỏng sản độc hại bao gồm một nhúm cỏc khoỏng vật mà khụng cú chức năng trong cơ thể và trờn thực tế nú cú hại cho đời sống [78].

- Khoỏng sản độc hại trong cơ thể con người khụng cú bất kỳ chức năng hữu ớch liờn quan đến sinh lý mà cũn ảnh hưởng xấu đến hệ thống nội tạng và phỏ vỡ cõn bằng cỏc mụ, yếu tố dinh dưỡng, gõy ảnh hưởng đến sức khỏe con người [79]. - Khoỏng sản độc hại: chỡ, thủy ngõn, cadmi, asen, nhụm, nickel và berili, chỳng được tỡm thấy trong cơ thể, nhưng được biết đến khụng cú chức năng cần thiết mà cũn gõy bệnh cho con người [80].

- Kim loại độc hại được hỡnh thành nờn cỏc hợp chất độc hại hũa tan và khụng cú lợi cho con người và động, thực vật với một lượng nhỏ. Núi cỏch khỏc, chỳng khụng phải là khoỏng chất cần thiết cho cuộc sống, mà cú hại khi hấp thụ hoặc tiếp xỳc với chỳng [81].

- Kim loại độc hại được sử dụng rộng rói trong cụng nghiệp, nụng nghiệp và chế biến thực phẩm. Nú được đưa vào khụng khớ, nước và thực phẩm, kim loại độc hại thường ớt được chỳ ý khi tỡm nguyờn nhõn gõy ra hoặc yếu tố chớnh gõy ra cỏc bệnh món tớnh [82].

Hiện nay, nhiều nhà nghiờn cứu về địa chất mụi trường đều thừa nhận rằng tất cả cỏc khoỏng chất kim loại hoặc phi kim loại đều trở nờn độc hại nếu nú vượt qua hàm lượng cho phộp.

Theo PGS.TS. Nguyễn Phương, TS. Nguyễn Quang Hưng, ThS. Trịnh Đỡnh Huấn [27] khoỏng sản độc hại là những khoỏng sản cú chứa cỏc nguyờn tố tạo quặng, cỏc biểu hiện khoỏng húa hoặc tập hợp cỏc nguyờn tố đi kốm cú ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến sức khỏe con người và mụi trường sống.

Theo PGS.TS. Nguyễn Phương [29] khoỏng sản độc hại bao gồm một nhúm cỏc khoỏng vật, nguyờn tố mà khụng cú chức năng trong cơ thể và trờn thực tế nú cú hại; trong cơ thể con người, chỳng khụng cú bất kỳ chức năng hữu ớch liờn quan đến sinh lý, mà cũn ảnh hưởng xấu đến tất cả mọi hệ thống nội tạng và phỏ vỡ cõn bằng cỏc mụ, yếu tố dinh dưỡng gõy ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Như vậy, cỏc loại k hoỏng sản được hỡnh thành từ một hoặc tập hợp cỏc nguyờn tố k hỏc nhau hoặc hợp chất của nú và tập trung thành mỏ, điểm quặng cú giỏ trị cụng nghiệp phục vụ phỏt triển k inh tế xó hội, nhưng xột về k hớa cạnh k inh tế mụi trường thỡ cỏc loại k hoỏng sản, cỏc nguyờn tố tạo quặng chớnh và cỏc nguyờn tố đi k ốm cú tớnh độc hại và cú hàm lượng vượt giới hạn cho phộp (theo tiờu chuẩn Việt Nam hoặc tiờu chuẩn thế giới) thỡ được coi là k hoỏng sản độc hại.

Tổng hợp tài liệu nghiờn cứu trong và ngoài nước trong thời gian qua theo NCS: Khoỏng sản độc hại là k hoỏng sản mà trong đú một nhúm cỏc k hoỏng vật hoặc nguyờn tố k hụng cú chức năng trong cơ thể con người, mà cũn ảnh hưởng xấu đến cỏc hệ thống nội tạng, yếu tố dinh dưỡng… gõy ảnh hưởng đến sức k hỏe con người và động thực vật bao gồm cỏc nguyờn tố phúng xạ, asen, thủy ngõn, asbet, ...

Tuy nhiờn, Luận ỏn của NCS chỉ tập trung nghiờn cứu về nhúm khoỏng sản phúng xạ và khoỏng sản cú chứa nguyờn tố phúng xạ trong khu vực từ Thanh Hoỏ đến Quảng Nam. Nhúm nguyờn tố này cú đặc điểm chung là tạo nờn ba họ phúng xạ cơ bản (thori - Th232, urani - U238 và actini - U235) đúng vai trũ chủ đạo trong nguồn phúng xạ tự nhiờn (cỏc nhõn phúng xạ). Cựng với cỏc hạt nhõn phúng xạ khỏc tạo nờn diện tớch cú mụi trường với cỏc hoạt độ phúng xạ tương thớch với cỏc nguồn phúng xạ tự nhiờn.

c. Mụi trường chứa k hoỏng sản đặc biệt và độc hại

Mụi trường chứa khoỏng sản đặc biệt và độc hại là một phần tất yếu của mụi trường, trong đú cú chứa cỏc nguyờn tố gõy ảnh hưởng tới sức khỏe của con người [11, 23, 26, 27].

d. Diện tớch chứa k hoỏng sản độc hại

Diện tớch chứa khoỏng sản độc hại là diện tớch mà trong đú tồn tại cỏc nguyờn

Một phần của tài liệu Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực Thanh Hóa - Quảng Nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi trường (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)