Giải phỏp chi tiết

Một phần của tài liệu Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực Thanh Hóa - Quảng Nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi trường (Trang 154 - 185)

Đối với loại quặng phúng xạ cần cú cỏc giải phỏp để giảm thiểu ảnh hưởng của phúng xạ đối với mụi trường sống và sức khỏe con người gồm 4 giải phỏp sau:

- Giải phỏp về quy hoạch dõn cư: cỏc diện tớch dự bỏo ụ nhiễm phúng xạ và diện tớch dự bỏo cú nguy cơ bị ụ nhiễm phúng xạ đều cú mức độ ụ nhiễm vượt tiờu chuẩn an toàn phúng xạ đối với con người (tiờu chuẩn bức xạ của Việt Nam và thế giới) về cả 3 yếu tố là nguồn nước, khụng khớ và đất (trong đất cú sự tỏc động cả liều chiếu ngoài, và liều chiếu trong thụng qua việc ăn uống). Cần hạn chế bố trớ dõn cư sinh sống trờn đú, xem xột cẩn thận trước khi bố trớ dõn cư tỏi định cư vào khu vực đó khoanh định diện tớch dự bỏo ụ nhiễm phúng xạ.

- Giải phỏp về nguồn nước: khụng được sử dụng nguồn nước chảy ra trực tiếp từ diện tớch dự bỏo ụ nhiễm phúng xạ và hạn chế sử dụng nguồn nước chảy ra từ cỏc diện tớch dự bỏo cú nguy cơ ụ nhiễm phúng xạ cho mục đớch sinh hoạt. Nờn sử dụng nguồn nước thay thế từ cỏc khu vực an toàn phúng xạ; nếu chưa cú nguồn nước mới thay thế, để cú sử dụng nước phải xõy dựng cỏc loại bể kớch thước và mặt thoỏng lớn, lợi dụng ỏnh nắng mặt trời để làm thoỏt cỏc chất khớ phúng xạ trong nước và tiờu diệt cỏc loại vi sinh vật yếm khớ trước khi đưa vào sử dụng.

- Giải phỏp về sử dụng đất và sản xuất lương thực hạn chế trồng cỏc loại cõy lương thực như lỳa, sắn… trờn cỏc diện tớch chứa phúng xạ mà nờn thay thế bằng cỏc loại cõy kinh tế khỏc. Cỏc diện tớch dự bỏo cú nguy cơ ụ nhiễm phúng xạ vẫn cú thể trồng cỏc loại cõy lương thực, tuy nhiờn phải cú sự kiểm tra định kỳ hàng năm

của cỏc ngành quản lý tài nguyờn và mụi trường về mức độ xõm nhập cỏc chất phúng xạ trong cỏc loại lương thực. Trờn cơ sở đú đề xuất cỏc giải phỏp cần thiết bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

Trong cỏc diện tớch dự bỏo ụ nhiễm phúng xạ hạn chế làm nhà trờn đú hoặc lấy đất trong diện tớch này để làm nhà hoặc lấy đất này làm gạch ngúi để xõy dựng cỏc cụng nghiệp và cụng trỡnh dõn dụng.

- Giải phỏp về kinh tế xó hội

+ Cần cú sự tuyờn truyền, giỏo dục để chớnh quyền địa phương và bà con trong vựng cú nhận thức đầy đủ, sõu sắc về mức độ ảnh hưởng của mụi trường phúng xạ đối với con người. Cỏc diện tớch chứa phúng xạ nếu để dõn định cư, sinh hoạt, sản xuất như cũ thỡ khả năng bị ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe là rất lớn và thậm chớ cũn ảnh hưởng khụng tốt đến cỏc thế hệ sau. Ở nước ta, một số địa phương đang phải chịu hậu quả mụi trường bởi chất độc dioxin và thuốc bảo vệ thực vật tồn dư trong đất, ngấm vào đất, nước vài chục năm qua, nhưng cỏc chất phúng xạ cũn tỏc động lõu dài và nguy hiểm hơn thế nữa.

+ Cỏc diện tớch dự bỏo ụ nhiễm phúng xạ và dự bỏo cú nguy cơ lõy lan ụ nhiễm phúng xạ nếu bị thiờn nhiờn và con người tàn phỏ như bóo lũ, nứt đất, cày xới đất, khai thỏc và vận chuyển vật liệu từ diện tớch này sang cỏc diện tớch khỏc.

+ Tuyờn truyền sõu rộng trong dõn cư nờn thay đổi thúi quen trong sinh hoạt như: khụng nằm sỏt mặt đất, khụng uống nước ló, khụng sử dụng nước trực tiếp từ đường nước dẫn về mà phải sử dụng bể nước, khụng đào bới trồng cõy, khụng dựng đất trong diện tớch dự bỏo ụ nhiễm phúng xạ làm tường nhà. Tốt nhất là làm nhà cao rỏo, thụng thoỏng, thực hiện nếp sống mới: mỗi nhà nờn cú bể nước và nhà vệ sinh… Nờn khuyến khớch nhõn dõn trong cỏc diện tớch dự bỏo ụ nhiễm phúng xạ và dự bỏo cú nguy cơ ụ nhiễm phúng xạ nờn sử dụng nước chố thay thế nước trắng (chố được trồng trong những diện tớch an toàn phúng xạ hoặc được vận chuyển từ nơi khỏc đến). Bởi vỡ, trong nước chố cú chất polyphenol cú tỏc dụng bảo vệ tế bào chống tỏc hại của cỏc tia phúng xạ [32]. Hiện nay, người Nhật đó sử dụng nước chố làm thuốc chống phúng xạ cho cỏc thế hệ thứ hai sau khi bị nhiễm phúng xạ…

+ Cơ quan y tế địa phương cần tiến hành khỏm sức khoẻ cho cộng đồng dõn cư trong vựng định kỳ 2 năm/1 lần, để theo dừi và phỏt hiện sớm cỏc bệnh thụng

thường và bệnh cú liờn quan như: mỏu, biến đổi gen, hụ hấp, tiờu húa, sinh sản nhằm phản ảnh kịp thời mức độ ảnh hưởng của cỏc chất phúng xạ đến sức khoẻ của dõn cư trong cỏc diện tớch đó khoanh định.

Túm lại: Dựa vào đặc điểm phõn bố, mức độ gõy ụ nhiễm của phúng xạ, NCS đề xuất cỏc phương phỏp phũng ngừa, giảm thiểu ảnh hưởng của phúng xạ đến mụi trường sống núi chung và sức k hoẻ con người núi riờng.

- Cỏc giải phỏp tổng thể gồm cú giải phỏp trước mắt và giải phỏp lõu dài, cỏc giải phỏp chủ yếu do cỏc cơ quan quản lý nhà nước thực hiện đồng bộ từ trung ương đến địa phương.

- Cỏc giải phỏp chi tiết cho từng nhúm k hoỏng sản gồm 4 giải phỏp chớnh như giải phỏp về quy hoạch dõn cư, giải phỏp về nguồn nước, giải phỏp về sử dụng đất và sản xuất lương thực, giải phỏp về k inh tế xó hội.

Để giảm thiểu ảnh hưởng của phúng xạ đến mụi trường sống ở mức tối đa cần phải thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp đó đề xuất và được thực hiện đồng bộ từ trung ương đến địa phương và người dõn sinh sống trong diện tớch dự bỏo ụ nhiễm phúng xạ hoặc diện tớch dự bỏo cú nguy cơ ụ nhiễm phúng xạ.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ cỏc kết quả nghiờn cứu, NCS rỳt ra một số kết luận sau:

1.1. Khu vực nghiờn cứu cú cấu trỳc địa chất phức tạp, tham gia vào cấu trỳc địa chất gồm cỏc thành tạo biến chất trầm tớch lục nguyờn xen phun trào cú tuổi từ Proterozoi đến cỏc trầm tớch Đệ tứ. Cỏc thành tạo magma cú thành phần từ acid đến siờu bazơ cú tuổi từ Proterozoi đến Đệ tứ. Hoạt động kiến tạo phức tạp với nhiều hệ thống đứt góy, uốn nếp kốm theo.Mỗi điều kiện địa chất khỏc nhau đó tạo ra cỏc khoỏng sản đặc trưng với quy mụ lớn, nhỏ khỏc nhau; trong đú cú một số mỏ, điểm mỏ phúng xạ hoặc mỏ, điểm khoỏng sản chứa nguyờn tố phúng xạ. Ngoài phúng xạ trong khu vực nghiờn cứu cũn cú mỏ, điểm mỏ chứa nguyờn tố độc hại khỏc (asen). 1.2. Trong khu vực nghiờn cứu cú cỏc mỏ, điểm phúng xạ bản chất urani đúng vai trũ chủ đạo phõn bố trong cỏc trầm tớch lục nguyờn tuổi Trias thuộc trũng Nụng Sơn ở phớa Tõy Quảng Nam; cỏc mỏ, điểm khoỏng sản cú chứa nguyờn tố phúng xạ cú bản chất là thori phõn bố trong cỏc trầm tớch trẻ cú tuổi Holocen tập trung chủ yếu ở thung lũng giữa nỳi phớa Tõy Nghệ An và dọc ven biển từ Thanh Hoỏ đến Quảng Nam.

1.3. Kết quả nghiờn cứu cho thấy phụng phúng xạ tự nhiờn trung bỡnh trong khu vực Thanh Húa - Quảng Nam dao động từ 1,43mSv/năm đến trờn 3mSv/năm, cỏc khu vực cú phụng phúng xạ tự nhiờn cao nằm trựng cỏc diện tớch phõn bố cỏc mỏ, điểm khoỏng sản phúng xạ thực thụ hoặc cỏc mỏ, điểm khoỏng sản chứa nguyờn tố phúng xạ, tập trung chủ yếu ở khu vực phớa Tõy Nghệ An và Tõy Quảng Nam và dọc bờ biển từ Thanh Húa đến Quảng Nam.

1.4. Kết quả nghiờn cứu đó đề xuất nguyờn tắc chung và nguyờn tắc riờng khoanh định cỏc diện tớch dự bỏo ụ nhiễm phúng xạ để kiểm chứng hệ phương phỏp và khoanh định diện tớch dự bỏo ụ nhiễm mụi trường phúng xạ tự nhiờn trờn 03 mỏ phúng xạ (01 mỏ thực thụ và 02 mỏ đi kốm); từ đú ỏp dụng cho toàn khu vực nghiờn cứu. Kết quả đó khoanh định được trờn khu vực nghiờn cứu cú 49 diện tớch dự bỏo ụ nhiễm phúng xạ tự nhiờn và 26 diện tớch dự bỏo cú nguy cơ ụ nhiễm phúng xạ tự nhiờn.

1.5. Diện tớch dự bỏo ụ nhiễm phúng xạ tự nhiờn phõn bố dạng lan tỏa xung quanh cỏc mỏ, điểm quặng phúng xạ thực thụ; hoặc mỏ, điểm khoỏng sản cú chứa nguyờn tố phúng xạ và được hỡnh thành theo phương thức phỏt tỏn nguyờn tố phúng xạ, tia bức xạ dưới dạng lan tỏa do tỏc động của yếu tố tự nhiờn và yếu tố nhõn sinh. Cỏc diện tớch dự bỏo ụ nhiễm phõn bố khụng liờn tục dọc bờ biển từ Thanh Húa đến Quảng Nam và thung lũng giữa nỳi ở Nghệ An nằm trong cỏc trầm tớch cú tuổi Holocen chủ yếu cú bản chất thori; cỏc diện tớch dự bỏo ụ nhiễm phõn bố trong vựng trũng Nụng Sơn phớa Tõy Quảng Nam nằm trong cỏc trầm tớch lục nguyờn tuổi Trias chủ yếu cú bản chất urani. Trong quỏ trỡnh điều tra, đỏnh giỏ và thăm dũ, cỏc yếu tố mụi trường phúng xạ cú sự thay đổi đỏng kể, tuy nhiờn mức độ ảnh hưởng của chỳng đến mụi trường xung quanh thường nằm trong phạm vi nhỏ hơn 50 ữ 70 m tớnh từ vị trớ thi cụng cỏc cụng trỡnh gặp quặng.

1.6. Dựa vào tớnh chất vật lý, húa học và địa húa của phúng xạ cũng như kinh nghiệm thực tiễn và trang thiết bị hiện cú ở Việt Nam, luận ỏn đưa ra quy trỡnh kiểm soỏt mụi trường phúng xạ tự nhiờn phự hợp với sự cú mặt của phúng xạ trong khu vực nghiờn cứu.

1.7. Để phũng ngừa và giảm thiểu ảnh hưởng của phúng xạ đến mụi trường, cần ỏp dụng phối hợp giải phỏp tổng thể và giải phỏp chi tiết tương ứng

- Nhúm giải phỏp tổng thể: gồm cỏc giải phỏp trước mắt và giải phỏp lõu dài + Giải phỏp trước mắt: xõy dựng cỏc hệ thống chứa nước để trỏnh ảnh hưởng của phúng xạ đến con người qua đường tiờu húa, khỏm sức khoẻ định kỳ cho người dõn để đỏnh giỏ đỳng mức độ bệnh tật do phúng xạ tỏc động lờn con người.

+ Giải phỏp lõu dài: cần kiện toàn hệ thống phỏp luật về bảo vệ mụi trường núi chung và mụi trường phúng xạ núi riờng, hạn chế quy hoạch khu dõn cư, khu cụng nghiệp vào cỏc diện tớch dự bỏo ụ nhiễm phúng xạ, đầu tư xõy dựng hệ thống quan trắc liờn tục ở những khu vực cú phúng xạ, tuyờn truyển cho người dõn hiểu biết về mụi trường phúng xạ và giải phỏp giảm thiểu, phũng ngừa theo phương chõm 3 tại chỗ. - Giải phỏp chi tiết đối với từng loại khoỏng sản: giải phỏp về quy hoạch dõn cư, nguồn nước, sử dụng đất và sản xuất lương thực, kinh tế - xó hội.

2. Kiến nghị

2.1. Vấn đề mụi trường phúng xạ núi chung, mụi trường phúng xạ tự nhiờn núi riờng hiện cũn tương đối mới đối với cỏc nhà quản lý và nhõn dõn. Vỡ vậy, cần phổ biến sõu rộng cỏc đặc tớnh của phúng xạ cũng như ảnh hưởng của chỳng đến mụi trường và giải phỏp phũng ngừa, giảm thiểu ảnh hưởng của chỳng đến mụi trường và sức khoẻ con người.

2.2. Trờn cơ sở quy trỡnh kiểm soỏt mụi trường phúng xạ (hệ phương phỏp) được xỏc lập và nghiờn cứu thử nghiệm cho thấy quy trỡnh đề xuất trong luận ỏn là phự hợp với điều kiện Việt Nam và hoà nhập với thế giới. Vỡ vậy, cần triển khai ỏp dụng trong cỏc đề ỏn, dự ỏn nghiờn cứu, đỏnh giỏ mụi trường phúng xạ ở nước ta trong thời gian tới.

2.3. Một số mỏ khoỏng sản chứa nguyờn tố phúng xạ phõn bố ở ven biển từ Thanh Hoỏ đến Quảng Nam đó khai thỏc hết, tuy nhiờn chưa cú số liệu về đặc điểm mụi trường phúng xạ sau khai thỏc. Do vậy, trong thời gian tới cần tập trung nghiờn cứu cỏc đối tượng này.

2.4. Ngoài phúng xạ (urani, thori), khoỏng sản độc hại trong khu vực nghiờn cứu cũn cú asen và cú thể cú thuỷ ngõn (?) trong thời gian tới cần được quan tõm nghiờn cứu để đỏnh giỏ đầy đủ và toàn diện về khoỏng sản độc hại trong khu vực; từ đú đề xuất cỏc biện phỏp ngăn ngừa, giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường do quỏ trỡnh tự nhiờn hay cỏc hoạt động khoỏng sản gõy ra.

CÁC CễNG TRèNH KHOA HỌC LIấN QUAN LUẬN ÁN ĐÃ CễNG BỐ

1. Vũ Văn Bớch, Trịnh Đỡnh Huấn, Nguyễn Thỏi Sơn (2007), Mức độ ảnh hưởng mụi trường từ cỏc mỏ cú chứa cỏc chất phúng xạ, Hội nghị khoa học và Cụng nghệ hạt nhõn toàn quốc lần thứ VII, Tiểu Ban Y học hạt nhõn, xạ trị An toàn bức xạ và Mụi trường, tr.146, Đà nẵng.

2. Nguyễn Văn Dũng, Vũ Lan Anh, Trịnh Đỡnh Huấn, Trần Lờ Chõu (2012), Hiện trạng mụi trường chứa phúng xạ k hu vực Quỳ Hợp - Tỉnh Nghệ An, Tuyển tập túm tắt cỏc bỏo cỏo Hội nghị Khoa học lần thứ 20 trường Đại học Mỏ - Địa chất, tr.170 - 171, Hà Nội.

3. Trịnh Đỡnh Huấn, Nguyễn Xuõn Ân (2006), Đỏnh giỏ ảnh hưởng phúng xạ bờn trờn tụ k hoỏng graphit chứa urani vựng Tiờn An, Quảng Nam, Tạp chớ Địa chất, Loạt A (292), tr.25 - 32, Hà Nội.

4. Trịnh Đỡnh Huấn, Nguyễn Phương, Trần Bỡnh Trọng (2007), Đỏnh giỏ ảnh hưởng mụi trường phúng xạ trờn mỏ đất hiếm - phúng xạ Yờn Phỳ - Yờn Bỏi, Tuyển tập bỏo cỏo hội nghị khoa học - Lần thứ 17, quyển 2, tr.265 - 273, Hà Nội.

5. Trịnh Đỡnh Huấn và nnk (2010), Nghiờn cứu xỏc lập cỏc thành phần mụi trường phúng xạ bị phỏt tỏn, di chuyển do cỏc hoạt động thăm dũ quặng phúng xạ vựng Thành Mỹ - Quảng Nam gõy ra, Tuyển tập bỏo cỏo hội nghị khoa học lần thứ 19, quyển 3, tr.51-58, Hà Nội.

6. Trịnh Đỡnh Huấn (2010), Vai trũ cỏc phương phỏp địa vật lý trong đỏnh giỏ khoỏng sản độc hại tỉnh Quảng Nam, Đề tài cấp cơ sở, Lưu trữ Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

7. Trịnh Đỡnh Huấn và nnk (2010), Nghiờn cứu xỏc lập cơ sở k hoa học phục vụ cụng tỏc đỏnh giỏ an toàn đối với hoạt động thăm dũ, k hai thỏc quặng phúng xạ vựng Thành Mỹ và đề xuất giải phỏp phũng ngừa. Đề tài cấp Bộ, Lưu trữ Cục Thụng tin Khoa học và Cụng Nghệ - Bộ Khoa học và Cụng nghệ, Hà Nội.

8. Trịnh Đỡnh Huấn, Nguyễn Phương (2013).Xõy dựng hệ phương phỏp điều tra, đỏnh giỏ mụi trường liờn quan k hoỏng sản độc hại trờn cơ sở hệ thiết bị hiện cú ở Việt Nam,Tạp chớ Địa chất, Loạt A số 335, tr.30 - 38, Hà Nội.

9. Nguyễn Phương, Trịnh Đỡnh Huấn, Trần Thị Võn Anh (2009).Đặc điểm phõn bố cỏc k hoỏng sản đặc biệt và độc hại ở tỉnh Quảng Nam, cỏc giải phỏp phũng ngừa tỏc động của chỳng đến mụi trường, Tạp chớ Địa chất, Loạt A số 312, tr.30 - 38, Hà Nội.

10. Nguyễn Phương, Nguyễn Quang Hưng, Trịnh Đỡnh Huấn (2008), Đỏnh giỏ đặc điểm phõn bố k hoỏng sản độc hại miền Tõy Bắc bộ phục vụ cho việc phỏt triển k inh tế - xó hội bền vững, Tạp chớ Địa chất, Loạt A, số 307, tr.48 - 57, Hà Nội.

11. Nguyễn Phương, Vũ Lan Anh, Trịnh Đỡnh Huấn (2012), Đặc điểm phõn bố k hoỏng sản độc hại k hu vực Quảng Bỡnh - Quảng Nam, Tuyển tập túm tắt cỏc bỏo cỏo Hội nghị Khoa học lần thứ 20 trường Đại học Mỏ - ĐỊa chất, tr.178, Hà Nội.

12. Nguyễn Phương, Nguyễn Văn Dũng, Lờ Khỏnh Phồn, Nguyễn Phương Đụng, Vũ Thị Lan Anh, Trịnh Đỡnh Huấn, Trần Lờ Chõu, Đặng Văn Hải (2013). Nghiờn cứu sự gia tăng trường bức xạ tự nhiờn do cỏc hoạt động thăm dũ quặng đất hiếm vựng tụ k hoỏng Đụng Pao và Nam Nậm Xe, Lai Chõu, Tạp chớ Địa chất, Loạt A số 335, tr.56 - 62, Hà Nội.

13. Trần Bỡnh Trọng, Trịnh Đỡnh Huấn, Nguyễn Phương (2007), Điều tra hiện trạng mụi trường phúng xạ trờn cỏc tụ k hoỏng Đụng Pao, Thốn Sin - Tam Đường (Lai Chõu), Mường Hum (Lào Cai), Yờn Phỳ (Yờn Bỏi), Thanh Sơn (Phỳ Thọ), An Điềm, Ngọc Kinh - Sườn Giữa (Quảng Nam), Tạp chớ Địa chất, Loạt A (298), tr.41 - 47, Hà Nội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Văn Bớch, Trịnh Đỡnh Huấn, Nguyễn Thỏi Sơn (2007), Mức độ ảnh hưởng mụi

Một phần của tài liệu Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực Thanh Hóa - Quảng Nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi trường (Trang 154 - 185)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)