Trờn cơ sở thu thập tài liệu về địa chất - khoỏng sản tại Trung tõm Thụng tin Lưu trữ Địa chất thuộc Tổng Cục Địa chất và Khoỏng sản Việt Nam và cỏc tài liệu lưu trữ tại Sở Tài nguyờn và Mụi trường từ Thanh Hoỏ đến Quảng Nam được tổng hợp ở phụ lục 2, 3 và hỡnh 3.1. Kết quả tổng hợp tài liệu cho thấy trong khu vực nghiờn cứu chủ yếu cú cỏc mỏ urani hoặc cỏc mỏ, điểm khoỏng sản chứa urani và cỏc mỏ sa khoỏng tổng hợp chứa phúng xạ (U, Th).
- Đối với mỏ urani: theo Nguyễn Đắc Đồng, Nguyễn Quang Hưng năm 2005 trong khu vực nghiờn cứu cú 3 loại hỡnh mỏ chớnh sau:
+ Kiểu mỏ urani trong cỏt kết phõn bố chủ yếu ở vựng trũng Nụng Sơn (Quảng Nam), đõy được xem là kiểu mỏ triển vọng nhất hiện nay ở Việt Nam với nhiều mỏ, điểm quặng đó được điều tra, đỏnh giỏ như Khe Hoa - Khe Cao, Pà Rồng, Pà Lừa, Đụng Nam Bến Giằng..., trong đú mỏ urani Pà Lừa - Pà rồng hiện đang được triển khai cụng tỏc thăm dũ. Quặng urani trong vựng phõn bố chủ yếu trong cỏt kết hạt trung bỡnh màu xỏm, xỏm đen tuổi Trias muộn. Thõn quặng chủ yếu cú dạng vỉa, thấu kớnh với hàm lượng trung bỡnh từ 0,04 ữ 0,7% U3O8. Khoỏng vật quặng urani gồm nasturan, coffinit, uranophan, soddyit, autunit, metaautunit, phosphuranylit và bassetit.
+ Kiểu mỏ biến chất: bao gồm cỏc thành tạo chứa urani dạng xõm tỏn phõn bố dạng giả tầng, thấu kớnh, hoặc cỏc dải mỏng hỗn độn trong cỏc đỏ trầm tớch biến chất hoặc trầm tớch phun trào biến chất. Cỏc khoỏng vật chứa urani chủ yếu là uraninit trong trường hợp đỏ bị biến chất cao và pichblend trong trường hợp đỏ bị biến chất thấp (tướng phiến lục). Cỏc đỏ chứa quặng chủ yếu là phylit, gneis chứa vật chất hữu cơ (graphit), photphorit, pyroxenit, phõn dị từ đỏ trầm tớch cỏt hoặc sột kết và cỏc trầm tớch liờn quan khỏc, xen kẹp hoặc khụng chứa cỏc lớp tuf, được thành tạo chủ yếu trong mụi trường thềm thụ động hoặc hồ. Cỏc đỏ chứa thường bị biến chất tới tướng phiến lục hoặc amphibolit.
Dựa theo tài liệu của theo Trần Văn Trị, Nguyễn Xuõn Bao (2008) Chỉ dẫn: 1 2.1 2.2 3 4 5 6 7
- Á địa khu biến chất cao Phu Hoạt; - Á địa khu biến chất cao Ngọc Linh; - Á địa khu biến chất cao Nam - Ngói; - Đai tạo nỳi Paleozoi sớm Tõy Bắc Bộ;
- Đai tạo nỳi Paleozoi giữa Đà Nẵng - Sờ Kụng;
- Đai tạo nỳi Paleozoi muộn - M esozoi sớm Trường Sơn; - Hệ rift nội lục sau va chạm M esozoi Sầm Nưa - Hoành Sơn; - Hệ rift nội lục sau va chạm M esozoi Sụng Bung - An Khờ
Hỡnh 3.1. Sơ đồ phõn bố cỏc mỏ, điểm mỏ phúng xạ trong cỏc đơn vị kiến tạo khu vực Thanh Húa - Quảng Nam
Khu vực nghiờn cứu đó xỏc định được urani trong đỏ phiến và graphit Tiờn An. Đặc trưng của khu tụ khoỏng Tiờn An là urani phõn tỏn mịn trong graphit ở dạng pitchblend và ở dạng vanadat urani (khoỏng vật urani thứ sinh) và metauranocircit. + Kiểu mỏ than linit: kiểu khoỏng húa urani trong than linit nằm trong cỏc vật chất đầm lầy chứa một lượng lớn cỏc mảnh vụn thực vật trờn cạn trộn với cỏc vật liệu trầm tớch, bị biến chất đến tướng ỏ bitum. Cỏc lớp này thường chứa lượng nhỏ urani đồng trầm tớch dạng xõm tỏn đồng đều hoặc urani phõn bố bất thường trong cỏc đới dập vỡ. Urani thường được hấp phụ trong cỏc vật chất hữu cơ. Điển hỡnh là khoỏng hoỏ urani trong than Nụng Sơn (Quảng Nam), urani chủ yếu ở dạng muội urani (pitchblend) phõn tỏn mịn trong cỏc hang hốc của than cựng với pyrit và cỏc sulfur khỏc, hàm lượng urani thấp và phõn bố rất khụng đồng đều.
- Đối với cỏc mỏ sa khoỏng tổng hợp: trong khu vực nghiờn cứu cú 2 loại sa khoỏng tổng hợp gồm:
+ Sa khoỏng ven biển: phõn bố trong cỏc trầm tớch bở rời cú tuổi Holocen dọc từ Thanh Hoỏ đến Quảng Nam nằm trong phõn bố trải dài từ thanh hoỏ đến Quảng Nam.
+ Sa khoỏng lục địa: phõn bố trong cỏc thềm bậc I, bậc II ở cỏc thung lũng giữa nỳi khu vực Tõy Nghệ An.
Như đó phõn tớch tại Mục 2.1 - Chương 2 về cơ sở lý luận, nghiờn cứu sinh trỡnh bày đặc điểm phõn bố khoỏng sản theo loại hỡnh khoỏng sản phúng xạ thực thu và khoỏng sản phúng xạ đi kốm.