Cơ sở khoanh định diện tớch ụnhiễm mụi trường phúng xạ

Một phần của tài liệu Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực Thanh Hóa - Quảng Nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi trường (Trang 110 - 113)

Để khoanh định cỏc diện tớch dự bỏo ụ nhiễm phúng xạ, NCS dựa vào một số tiờu chuẩn của Việt Nam (TCVN), cỏc thụng tư, quy định về mụi trường bắt buộc ỏp dụng hiện nay đối với mụi trường đất, nước, khụng khớ. Đối với những nguyờn tố mà TCVN chưa quy định, NCS tham khảo cỏc tiờu chuẩn trờn thế giới (ICRP, IAEA…).

4.1.1.1. Tiờu chuẩn chớnh

- Đối với chiếu xạ tự nhiờn sử dụng k huyến cỏo ICRP (2000) [66] trong việc bảo vệ an toàn đối với cỏc nguồn bức xạ tự nhiờn thể hiện ở bảng 4.1 và hỡnh 4.1.

Bảng 4.1 Khuyến cỏo về cỏc hành động ỏp dụng đối với chiếu xạ tự nhiờn

T T Nội dung Đại lượng Giỏ trị (mSv)

1 Mức tham chiếu chung đối với hành động

can thiệp luụn chớnh đỏng Liều tồn tại hàng năm ≤100

2 Mức tham chiếuchungcho cỏc can thiệpcú

khả năng là khụng chớnh đỏng Liều tồn tại hàng năm ≤ 10

3 Miễn trừ can thiệp trong hàng hoỏ Liều bố sung hàng năm ≤ 1

4 Giới hạn liều trong thực tế Liều bổ sung hàng năm

(tổng hợp) 1

5 Liều hạn chế đối với thực tế

Liều bổ sung hàng năm (cho từng thành phần trường diễn)

≤1 và ≈0,3 (≈ 0,1)

6 Miễn trừ với hành động thực tế Liều bổ sung hàng năm ≈0,01

- Đối với cụng việc bức xạ sử dụng Thụng tư 19/2012/TT-BKHCN, quy định về kiểm soỏt và bảo đảm an toàn bức xạ trong chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ cụng chỳng :

Liều hiệu dụng 20 mSv trong một năm được lấy trung bỡnh trong 5 năm kế tiếp nhau (100 mSv trong 5 năm) và 50 mSv trong một năm đơn lẻ bất kỳ;

Liều tương đương đối với thủy tinh thể mắt 20 mSv trong một năm được lấy trung bỡnh trong 5 năm kế tiếp nhau (100 mSv trong 5 năm) và 50 mSv trong một năm đơn lẻ bất kỳ;

Hỡnh 4.1. Mức liều khuyến cỏo can thiệp trong chiếu xạ tự nhiờn

(Ghi chỳ: đối với liều tồn tại hàng năm (chiếu xạ tự nhiờn), mức trung bỡnh là 2,4mSv; từ 2,4 ữ 10 mSv là mức k hụng thực sự cần can thiệp, nếu liều chiếu xạ tự

nhiờn lớn hơn 10mSv cần thiết phải can thiệp)

Bảng 4.2. Phõn loại đối tượng tiếp xỳc với phúng xạ

Đối

tượng Diễn dải

Giỏ trị trung bỡnh năm Khối lượng

nước cần (lớt)

T hời gian (giờ)

A Nhõn viờn bức xạ là những người làm việc trực tiếp với

bức xạ (trờn 18 tuổi) 800 2.000

B

Người học việc trong quỏ trỡnh đào tạo nghề cú liờn quan đến bức xạ và đối với học sinh, sinh viờn (tuổi từ 16 đến 18 tuổi)

800 -

C Dõn chỳng núi chung 800 8.760

Trong đú: Thời gian trung bỡnh một người lớn hớt thở 16 lần/phỳt, mỗi lần 0,5 lớt (tương ứng với 480 lớt/giờ hay 8.760 lớt/năm); thời gian làm việc hay tiếp xỳc của đối tượng A với phúng xạ thực tế khụng liờn tục (trừ cỏc ngày lễ, tết, đặc thự nghề nghiệp…) là 280 ngày.

+ Giới hạn liều nghề nghiệp đối với người học việc trong quỏ trỡnh đào tạo nghề cú liờn quan đến bức xạ và đối với học sinh, sinh viờn tuổi từ 16 đến 18 tuổi sử dụng nguồn bức xạ trong quỏ trỡnh học tập của mỡnh là liều hiệu dụng 6 mSv trong một năm.

+ Giới hạn liều cụng chỳng, liều hiệu dụng 1 mSv trong một năm.

Trong những trường hợp đặc biệt, cú thể ỏp dụng giỏ trị giới hạn liều hiệu dụng cao hơn 1 mSv, với điều kiện giỏ trị liều hiệu dụng lấy trung bỡnh trong 5 năm kế tiếp nhau khụng vượt quỏ 1 mSv trong một năm.

Cỏc giới hạn này bao gồm cả liều xạ chiếu trong và liều xạ chiếu ngoài, khụng kể phụng tự nhiờn.

So sỏnh Quy định Việt Nam với IAEA và cỏc nước trờn thế giới được thể hiện ở bảng 4.3 (cụng việc bức xạ)

Bảng 4.3. Thống kờ liều bức xạ giới hạn của Việt Nam và thế giới

Đối tượng Liều hiệu dụng (mSv/năm)

Phỏp Nga (1996) IAEA (1996) Việt Nam (2012)

A 20,0 20,0 20,0 20,0

B 4,5 5,0 - -

C 3,0 1,0 1,0 1,0

4.1.1.2. Cỏc tiờu chuẩn thứ cấp

Nồng độ giới hạn là nồng độ cao nhất của chất phúng xạ trong một đơn vị thể tớch nước ăn hoặc khụng khớ thở đối với cỏc đối tượng để cho mức xõm nhập hằng năm của chất phúng xạ vào cơ thể khụng vượt quỏ giới hạn quy định (bảng 4.4).

- Tổng hoạt độ phúng xạ alpha () ≤ 0,1 Bq/l (QCVN 08:2008/BTNMT). - Tổng hoạt độ phúng xạ beta () ≤ 1,0 Bq/l (QCVN 08:2008/BTNMT).

- Nồng độ radon trong khụng khớ nơi nhà xõy mới≤ 100Bq/m3và nhà đang sử dụng ≤ 200 Bq/m3 (TCVN 7889:2008).

- Suất liều bức xạ gamma ngoài trời khụng vượt quỏ 0,3 Sv/h (HPБ-96). - Hoạt độ phúng xạ trong mẫu thực vật ≤ 0,2 mSv/năm (HPБ-96).

- Khi đồng thời cú mặt trong nước uống, thực phẩm tất cả cỏc hạt nhõn phúng xạ thỡ xột điều kiện tổng phải thoả món:

A

A ≤ 1 (4.1)

Trong đú: + Ai là hoạt độ riờng của cỏc hạt nhõn phúng xạ trong mẫu; + Aigh hoạt độ giới hạn của cỏc hạt nhõn phúng xạ.

Bảng 4.4. Hoạt độ phúng xạ giới hạn trong khụng khớ, nước và thực phẩm

N g u y ờn t ố

Xõm nhập theo đường tiờu hoỏ Xõm nhập theo đường hụ hấp

T CVN T iờu chuẩn của IAEA T iờu chuẩn của IAEA

Hoạt độ cho phộp (Bq/kg) Hệ số liều E (Sv/Bq) Giới hạn năm (Bq/năm) Hoạt độ cho phộp (Bq/kg) Hệ số liều E (Sv/Bq) Giới hạn năm (Bq/năm) Hoạt độ thể tớch cho phộp (Bq/m3) K40 9,25x10+3 6,2x10-9 1,6x10+5 2,0x10+2 2,1x10 -9 4,8x10+5 6,5x10+1 Ra226 19,9x10-1 2,8x10-7 3,6x10+3 4,5x10 1,6x10-5 6,3x10+1 8,6x10-3 T h232 7,40x10-1 2,3x10-7 4,3x10+3 5,4x10 4,2x10-5 2,4x10+1 3,3x10-3 U238 2,17x10+1 4,4x10-8 6,0x10+2 7,3x10-1 4,9x10-7 2,0x10+3 2,8x10-1

Một phần của tài liệu Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực Thanh Hóa - Quảng Nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi trường (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)