Thứ nhất, người tiến hành tố tụng là cụng chức nhà nước nờn họ phải tuõn theo những điều cỏn bộ cụng chức khụng được làm. Theo phỏp lệnh cỏn bộ cụng chức 2003 thỡ cỏn bộ, cụng chức là những người trong biờn chế và hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước. Cỏn bộ, cụng chức thay mặt nhà nước thực hiện quản lý xó hội về kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, giỏo dục nờn một mặt là cụng bộc của nhõn dõn, mặt khỏc phải đảm bảo quyền lợi của nhà nước. Ngoài việc tuõn thủ quy chế làm việc của cơ quan, đơn vị thỡ cỏn bộ cụng chức phải chấp hành những điều cỏn bộ cụng chức khụng được làm. Sở dĩ phỏp luật quy định như vậy để đảm bảo bớ mật nhà nước, đảm bảo chớnh sỏch phỏp luật được thực hiện tối ưu trong cuộc sống, trỏnh tỡnh trạng cỏn bộ cụng chức lợi dụng chớnh sỏch nhà nước để trục lợi cho bản thõn và gia đỡnh. Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn, Thư ký toà ỏn theo quy định của phỏp luật là cỏn bộ, cụng chức nờn khụng được làm một số việc theo quy định của Phỏp lệnh cỏn bộ cụng chức sửa đổi 2003.
Thứ hai, bờn cạnh việc tuõn thủ những điều cỏn bộ cụng chức khụng được làm, người tiến hành tố tụng cũng phải nghiờm chỉnh chấp hành những việc Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn, Thư ký khụng được làm theo quy định của Phỏp lệnh tổ chức điều tra vụ ỏn hỡnh sự, Phỏp lệnh kiểm sỏt viờn, Phỏp lệnh thẩm phỏn và hội thẩm nhõn dõn...Hoạt động tố tụng là hoạt động tư phỏp đặc thự, vừa nhằm mục đớch bảo đảm quyền lợi của bị can, bị cỏo, vừa bảo đảm tớnh đỳng đắn và nghiờm chỉnh của phỏp luật nờn sơ hở của người tiến hành tố tụng là chỗ để bị can, bị cỏo lợi dụng. Vỡ vậy, phỏp luật cũng quy định người tiến hành tố tụng khụng được tiếp bị can, bị cỏo ngoài cụng sở; khụng được mang hồ sơ, tài liệu ra ngoài; khụng được tư vấn cho bị can, bị cỏo...Những quy định này đỳng cả về lý luận và thực tiễn. Người tiến hành tố tụng là người cú quyền trực tiếp đối với việc giải quyết vụ ỏn, nếu những việc trờn xảy ra sẽ khụng đảm bảo tớnh khỏch quan mà sẽ phỏt sinh những tiờu cực. Thực tế tố tụng cũng đó xảy ra những trường hợp khuất tất khi người tiến hành tố tụng “chỉ đường” cho bị can, bị cỏo “chạy ỏn”. Những việc này đương nhiờn sẽ làm sai lệch tố tụng và hành vi phạm tội của bị cỏo.
Thứ ba, người tiến hành tố tụng phải tuõn thủ cỏc trường hợp cần phải thay đổi khi tham gia tố tụng để đảm bảo tớnh khỏch quan và vụ tư trong giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Vỡ thế, phỏp luật cú những quy định rất chặt chẽ về việc thay đổi người tiến hành tố tụng. Theo Điều 42 Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 quy định: “Những trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người tiến hành tố tụng:
1. Họ đồng thời là người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn; là người đại diện hợp phỏp, người thõn thớch của những người đú hoặc của bị can, bị cỏo.
2. Họ đó tham gia với tư cỏch là người bào chữa, người làm chứng, người phiờn dịch trong vụ ỏn đú.
Người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn là những đối tượng trực tiếp bị tội phạm tỏc động đến nờn yếu tố tõm lý “cỏi đỳng” thuộc về mỡnh sẽ chi phối hoạt động tố tụng của họ dẫn đến khụng thể là người tiến hành tố tụng được. Cũn người đại diện hợp phỏp, người thõn thớch của bị can, bị cỏo cũng khụng thể vụ tư khi tiến hành tố tụng vỡ một lẽ thường tỡnh: khụng ai lại khụng bờnh vực quyền lợi cho người nhà mỡnh, vỡ vậy họ cũng khụng thể là người tiến hành tố tụng được. Họ cũng khụng thể đồng thời vừa là người bào chữa, vừa là người tiến hành tố tụng được. Người bào chữa luụn vỡ quyền lợi của “thõn chủ” nhằm gỡ tội mà Cơ quan tiến hành tố đó buộc tội. Vấn đề đặt ra ở đõy là sự thật của vụ ỏn khụng thể được phơi bày khỏch quan vỡ càng “giấu” đi bao nhiờu chứng cứ buộc tội thỡ bị cỏo càng nhẹ tội bấy nhiờu. Nhiệm vụ của cơ quan tiến hành tố tụng là phải xỏc định sự thật khỏch quan của vụ ỏn đầy đủ, toàn diện và khụng bị chi phối bởi bất kỳ đối tượng nào cho nờn họ lại tham gia với tư cỏch là người bào chữa thỡ tớnh khỏch quan, vụ tư khụng thể được bảo đảm. Ngoài ra, phỏp luật cũng quy định người giỏm định, người làm chứng, người phiờn dịch cũng khụng thể là người tiến hành tố tụng. Điờự này cũng hợp lý vỡ nhiều chứng cứ do người giỏm định, người làm chứng cung cấp cú ý nghĩa quan trọng đối với việc giải quyết vụ ỏn nờn nú đũi hỏi tớnh chớnh xỏc và khỏch quan. Nếu một người vừa thu thập, cung cấp và đỏnh giỏ chứng cứ chẳng khỏc nào “vừa đỏ búng vừa thổi cũi” nờn cỏc loại người này cũng khụng thể là người tiến hành tố tụng được.
Theo Khoản 3 Điều 42 Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 cũn quy định phải thay đổi người tiến hành tố tụng khi cú căn cứ rừ ràng để cho rằng họ khụng vụ tư trong khi làm nhiệm vụ. Quy định này hoàn toàn mang tớnh suy luận logic vỡ nú nằm ngoài cỏc trường hợp người thõn thớch hoặc cỏc đối tượng khỏc đó được trỡnh bày ở trờn. Sự khụng vụ tư ở đõy cú thể được hiểu thụng qua mối quan hệ giữa người tiến hành tố tụng và bị can, bị cỏo liờn quan đến quan hệ kinh tế, quan hệ bạn bố, quan hệ cụng tỏc... Điều này dễ dẫn đến sự
nhượng bộ, khụng cương quyết, bao che, dung tỳng của người tiến hành tố tụng khi thực hiện cụng việc được giao.
Bờn cạnh những quy định chung về cỏc trường hợp phải thay đổi người tiến hành tố tụng, Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 cũng quy định cụ thể quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng và cỏc trường hợp phải thay đổi Điều tra vờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn, Thư ký...Quy định rừ ràng là cơ sở giải quyết nhanh vấn đề chủ thể của hoạt động tố tụng hỡnh sự.
Thứ tƣ, người tiến hành tố tụng phải thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003. Người tiến hành tố tụng cú chức danh phỏp lý gắn liền với nhiệm vụ, quyền hạn của họ trong hoạt động tố tụng hỡnh sự. Nhiệm vụ, quyền hạn là cơ sở để người tiến hành tố tụng giải quyết vụ ỏn và chịu trỏch nhiệm trước lónh đạo cơ quan và phỏp luật về hành vi tố tụng của mỡnh. Phỏp luật quy định một cỏch cụ thể khụng những nhằm mục đớch giới hạn những việc được làm mà cũn quy kết trỏch nhiệm đối với cỏc hành vi sai lệch tố tụng. Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 đó phỏp điển hoỏ khỏ chi tiết quyền và nghĩa vụ của từng người tiến hành tố tụng hỡnh sự.