Chuẩn hoỏ cụng tỏc cỏn bộ trong cỏc cơ quan tiến hành tố tụng

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự (Trang 88)

Hoạt động tuõn thủ phỏp luật tố tụng hỡnh sự cú được bảo đảm hay khụng phụ thuộc rất nhiều và cỏn bộ, cụng chức làm việc trong cỏc cơ quan đú. Vỡ thế, chuẩn hoỏ đội ngũ cỏn bộ cụng chức phải được coi là nhiệm vụ nũng cốt của tiến trỡnh cải cỏch tư phỏp.

Một thời gian dài trước đú, chỳng ta khụng nhỡn cỏn bộ bằng năng lực mà bằng “đạo đức”, yếu tố đạo đức khú đỏnh giỏ hơn rất nhiều so với năng lực. Vỡ thế, một số lượng lớn cỏn bộ làm cụng tỏc tố tụng hỡnh sự khụng được đào tạo cơ bản về luật học dẫn đến sự chắp vỏ, khụng đồng bộ, khụng đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc. Thực tế này diễn ra trong nhiều năm, là nguyờn nhõn yếu kộm của ngành tư phỏp. Với sự ra đời của Luật tổ chức Toà ỏn nhõn dõn và Luật tổ chức Viện kiểm sỏt 2002, lần đầu tiờn yờu cầu đối với Thẩm phỏn và Kiểm sỏt viờn là phải tốt nghiệp cử nhõn luật. Quy định này tuy cú muộn màng nhưng ớt nhất cũng tạo cơ hội để những người đang tiến hành tố tụng phải tự trau dồi kiến thức và tạo điều kiện cho những người am hiểu phỏp luật làm việc tại cỏc cơ quan này.

Đối với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hiện nay trờn phạm vi cả nước, tỡnh trạng cỏn bộ thiếu về số lượng, yếu về chất lượng đang là một thực tế đặt

ra cho ngành tư phỏp. Tỡnh trạng này làm cho hoạt động tố tụng qua loa, yếu kộm, dễ nảy sinh oan sai là khú trỏnh khỏi.

Tỡm hiểu người tiến hành tố tụng ở một số nước trờn thế giới cho thấy quy trỡnh đào tạo, bổ nhiệm của chỳng ta cũn khỏ xa lạ. Họ luụn chỳ trọng giỏo dục gắn liền với đào tạo nghề nghiệp cũn ở Việt Nam thỡ việc đầu tiờn là cứ học đó cũn làm gỡ thỡ đú là việc sau này nờn mới cú nhiều trường hợp thất nghiệp hay làm cụng việc trỏi ngành nghề được đào tạo. Vỡ thế, mặc dự đó tốt nghiệp cử nhõn luật nhưng khi vào làm việc tại cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thỡ lại mất thờm một thời gian học và được bổ nhiệm một chức danh phỏp lý để tham gia tố tụng. Đặc biệt trong cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cũn giới hạn số lượng cỏn bộ cú chức danh phỏp lý (70%). Điều này thực sự là “mua dõy buộc mỡnh” trong khi số lượng người tiến hành tố tụng đang rất thiếu so với số lượng tội phạm đang gia tăng mà tớnh chất tội phạm tinh vi, phức tạp, phạm vi phạm tội khụng chỉ giới hạn trong một quốc gia.

Một vấn đề nữa cần phải bàn tới là khả năng ngoại ngữ và tiếp cận cụng nghệ thụng tin của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng cũn yếu kộm. Trong khi hiện nay đang xuất hiện những tội phạm về cụng nghệ thụng tin đa quốc gia thỡ lực lượng làm cụng tỏc phỏp lụõt nếu khụng biết thỡ phỏ ỏn như thế nào?.

Xuất phỏt từ những thực tế trờn về cụng tỏc cỏn bộ làm cụng tỏc tố tụng đặt ra cho chỳng ta một nhiệm vụ cấp bỏch là phải chuẩn hoỏ đội ngũ này. Đõy khụng phải là cụng việc đơn giản, nú đũi hỏi cú sự phối hợp đồng bộ của nhiều cấp nhiều ngành mà trước tiờn phải từ nhu cầu đến giỏo dục. Trước mắt, nờn thay đổi quy chế tuyển dụng, bổ nhiệm đối với Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn. Nờn chăng ỏp dụng việc bổ nhiệm họ bằng một kỳ thi tuyển hơn chỉ là xột đơn thuần của cơ quan, đơn vị. Điều này sẽ tạo động lực để họ phấn đấu rốn luyện và cụng tỏc hơn là phải chờ đời “đến hẹn lại lờn” được bổ nhiệm.

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)