3.2.2.1. Yếu tố phỏp lý
Thứ nhất, quy định của phỏp luật tố tụng hiện hành về thẩm quyền phỏp lý của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng chưa phõn định rạch rũi. Như đó trỡnh bày ở chương 2, thẩm quyền phỏp lý là cơ sở để thực hiện chức năng cũng như phõn định trỏch nhiệm của từng cơ quan trong hoạt động tố tụng hỡnh sự. Tuy nhiờn, cho đến nay, thẩm quyền của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng vẫn đan xen nhau và chưa thống nhất.
Về thẩm quyền điều tra: Cơ quan điều tra theo quy định của phỏp luật hiện hành cú nhiệm vụ điều tra tất cả cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Điều này thỡ quỏ rừ, khụng cú gỡ phải bàn cói nhưng phỏp luật vẫn cho phộp cỏc cơ quan khỏc ngoài cơ quan điều tra cú thẩm quyền điều tra. Vỡ vậy, vẫn tồn tại Cục điều tra trong Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao. Theo khoản 3 điều 110 quy định về thẩm quyền điều tra của Viện kiểm sỏt: “Cơ quan điều tra của Viện kiểm sỏt
nhõn dõn tối cao điều tra một số loại tội xõm phạm hoạt động tư phỏp mà người phạm tội là cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp”. Thành thử ra Viện kiểm sỏt giữ chức năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự mà lại trực tiếp điều tra thỡ làm sao cú thể phỏt hiện ra được vi phạm trước kết luận điều tra của chớnh mỡnh. Hơn nữa, tớnh kiểm sỏt trong trường hợp này khụng tồn tại và vụ hỡnh chung kiểm sỏt và điều tra là một. Bất cập này dẫn đến hậu quả tất yếu cú ngoại lệ trong thực hiện chức năng vỡ thẩm quyền điều tra khụng cú sự chuyờn biệt. Trờn thực tế, hệ thống cơ quan xột xử và cơ quan kiểm sỏt là hai hệ thống cơ quan rừ ràng từ Trung ương đến địa phương khụng phụ thuộc vào cơ quan nhà nước nào khỏc nhưng Cơ quan điều tra thỡ lại manh mỳn và xộ lẻ, tồn tại trong lực lượng an ninh nhõn dõn, quõn đội nhõn dõn và Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao.
Về thẩm quyền khởi tố: Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 cũng quy định khỏ rừ thẩm quyền khởi tố vụ ỏn của cơ quan tiến hành tố tụng. Cả ba loại cơ quan là Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Toà ỏn đều cú thẩm quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Điều 104 Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 quy định: “Viện kiểm sỏt ra quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự trong trường hợp Viện kiểm sỏt huỷ bỏ quyết định khụng khởi tố của cỏc cơ quan quy định tại khoản này và trong trường hợp Hội đồng xột xử yờu cầu khởi tố vụ ỏn. Hội đồng xột xử ra quyết định khởi tố hoặc yờu cầu Viện kiểm sỏt khởi tố vụ ỏn hỡnh sự nếu qua việc xột xử tại phiờn toà mà phỏt hiện được tội phạm hoặc người phạm tội mới cần phải điều tra”. Đến đõy, những quy định này cũng chứa đựng những mõu thuẫn. Viện kiểm sỏt thỡ khởi tố khi Cơ quan điều tra khụng khởi tố hoặc Hội đồng xột xử yờu cầu khởi tố, vậy chức năng của Viện kiểm sỏt là gỡ? Giữa hai mảng điều tra và xột xử, Viện kiểm sỏt đều cú quyền giỏm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của Cơ quan điều tra và Toà ỏn nhưng khụng cú nghĩa vụ phải làm thay việc cho hai cơ quan này. Quy định của phỏp luật về thẩm quyền khởi tố của Viện kiểm sỏt khụng nằm ngoài mục đớch là để phỏt hiện triệt để cỏc hành
khỏc. Cũn về thẩm quyền khởi tố của Toà ỏn đối với tội phạm mới phỏt hiện tại phiờn toà cũng lại là bất cập. Chỉ duy nhất Toà ỏn mới cú quyền kết luận một người cú tội hay khụng cú tội bằng bản ỏn hoặc quyết định cú hiệu lực phỏp luật. Trờn thực tế, mặc dự cú quyết định khởi tố, kết luận điều tra của Cơ quan điều tra, Cỏo trạng của Viện kiểm sỏt là bị cỏo cú tội nhưng Toà ỏn vẫn cú thể tuyờn bị cỏo vụ tội. Quyết định tuyờn ỏn vụ tội của toà ỏn cú giỏ trị phỏp lý cao nhất, cú thể phủ nhận quan điểm của Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt. Vỡ thế, nếu Toà ỏn cũng được quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự đối với tội phạm mới thỡ liệu khi xột xử cú bảo đảm tớnh cụng bằng và đỳng phỏp luật hay khụng. Khú cú chuyện Toà ỏn “tuyờn vụ tội” đối với tội phạm mà mỡnh đó khởi tố vỡ chẳng khỏc nào Toà ỏn vừa đưa ra vấn đề và tự giải quyết vấn đề theo quan điểm của mỡnh. Điều này dẫn đến sự khụng vụ tư và khỏch quan trong cỏc hoạt động tố tụng của Toà ỏn và làm giảm vai trũ của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt trong điều tra, truy tố vụ ỏn.
Thứ hai, về vấn đề bảo vệ quyền lợi cho bị can, bị cỏo. Bị can, bị cỏo là đối tượng chớnh của vụ ỏn vỡ từ họ mới phỏt sinh cỏc quan hệ phỏp luật tố tụng hỡnh sự, phỏt sinh tội phạm và gõy thiệt hại đến cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ. Bờn cạnh nhiệm vụ phải điều tra tỡm ra sự thật của vụ ỏn để ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế Nhà nước nghiờm khắc nhất đối với hành vi của họ thỡ phỏp luật vẫn cú những quy định để bảo vệ quyền lợi cho họ phự hợp với cỏc quyền cơ bản của cụng dõn trong hoạt động tố tụng hỡnh sự theo phỏp luật quốc tế và phỏp luật quốc gia. Tiếp tục kế thừa Bộ luật tố tụng hỡnh sự 1988, Điều 57 Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 vẫn quy định cỏc trường hợp bào chữa bắt buộc đối với cỏc đối tượng là người phạm tội chưa thành niờn, người cú nhược điểm về thể chất hoặc tõm thần và người cú khung hỡnh phạt cao nhất là tử hỡnh theo quy định của Bộ luật hỡnh sự 1999. Quy định này nhằm vào cỏc đối tượng tương đối đặc biệt: người bị hạn chế về năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và người cú thể bị tước đi quyền sống. Vỡ thế, nếu họ khụng mời người bào chữa thỡ sự chỉ định người bào chữa từ cỏc cơ
quan tiến hành tố tụng là cần thiết. Tuy nhiờn, những đối tượng được bào chữa chỉ định chiếm số lượng nhỏ so với cỏc đối tượng khỏc. Vậy, việc tranh tụng của bị can, bị cỏo liệu cú được bảo đảm hay khụng đối với cỏc bị can cú khung hỡnh phạt từ ba thỏng tự đến tự chung thõn? Cho nờn, vấn đề bảo vệ quyền lợi cho bị can, bị can trước phỏp luật cũng cần được xem xột.
Ngoài quyền bào chữa, bị can, bị cỏo cũng cú quyền đối chất, tranh tụng đối với Thẩm phỏn, Kiểm sỏt viờn và nờu ý kiến của mỡnh về Bản cỏo trạng của Viện kiểm sỏt. Tuy nhiờn, bị cỏo khụng cú quyền mời người làm chứng. Người làm chứng đúng vai trũ hết sức quan trọng đối với việc giải quyết vụ ỏn vỡ họ đưa ra cỏc chứng cứ tại hiện trường về hành vi phạm tội hay khụng phạm tội của bị cỏo. Bị cỏo cũng hoàn toàn cú quyền đưa ra cỏc chứng cứ để chứng minh mỡnh khụng phạm tội hoặc cú thể phạm một tội khỏc khụng giống với tội danh mà cỏc Cơ quan tiến hành tố tụng ỏp dụng. Nhưng bị cỏo khụng cú quyền mời người làm chứng nờn cỏc chứng cứ gỡ tội khụng thể thực hiện được. Và cú những trường hợp oan ức thực sự nhưng bị cỏo khụng thể làm gỡ được vỡ chớnh người bào chữa cho bị cỏo cũng khụng cú quyền mời người làm chứng. Bất cập này cũng một phần làm cho việc giải quyết vụ ỏn thiếu khỏch quan và đương nhiờn phỏp chế khụng thể được bảo đảm vỡ vẫn tồn tại nguy cơ xảy ra oan sai nhiều.
Bờn cạnh quyền bào chữa, bị can, bị cỏo cũn cú quyền đưa ra đồ vật, tài liệu. Quy định này nhằm bảo đảm cho họ cú thể tự “gỡ tội” nhưng thực tế nú cú được coi là chứng cứ hay khụng lại phụ thuộc rất nhiều vào sự đỏnh giỏ của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Lẽ ra, cỏc chứng cứ do bị can, bị cỏo cung cấp phải được đối chiếu, so sỏnh với cỏc chứng cứ khỏc của cơ quan tiến hành tố tụng và của những người tham gia tố tụng khỏc ngay trong quỏ trỡnh điều tra và ở phiờn toà. Tuy nhiờn, Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 khụng hề cú quy chế buộc cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải đỏnh giỏ giỏ trị của chứng cứ do bị can, bị cỏo cung cấp. Vỡ vậy, đõy cũng là một thiệt thũi rất lớn của bị
Thứ ba, về cơ chế bảo vệ người làm chứng. Người làm chứng là người biết cỏc sự việc liờn quan đến vụ ỏn và được cỏc cơ quan tiến hành tố tụng triệu tập. Lời khai của người làm chứng cú ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc giải quyết vụ ỏn. Mặc dự theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003, người làm chứng cú quyền yờu cầu cơ quan triệu tập bảo vệ tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm...nhưng xem ra những quy định này khụng khả thi. Thực tế, khi đứng ra làm chứng, họ rất sợ bị trả thự đối với chớnh họ và người thõn của họ nờn dự cú biết cũng khụng khai. Đõy chớnh là một yếu điểm của cụng tỏc đấu tranh phũng và chống tội phạm vỡ sự tham gia của người dõn cũn chưa “mặn mà” trước thực trạng tội phạm đang diễn ra phức tạp hiện nay. Vỡ vậy, quy định này mang tớnh lý thuyết nhiều hơn là thực tế dẫn đến sự khụng hợp tỏc của người làm chứng.
Thứ tư, về cỏc biện phỏp ngăn chặn trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003. Cỏc biện phỏp ngăn chặn là biện phỏp cưỡng chế trong tố tụng hỡnh sự được ỏp dụng đối với bị can, bị cỏo, người bị truy nó hoặc đối với những người chưa bị khởi tố nhằm ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho xó hội, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn trỏnh phỏp luật hoặc cú hành động gõy cản trở cho việc điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn hỡnh sự. Về bản chất, những biện phỏp ngăn chặn là một trong những nhúm biện phỏp cưỡng chế cho nờn nú cần phải được bảo đảm đỳng theo phỏp luật.
Về biện phỏp tạm giữ: Biện phỏp tạm giữ ỏp dụng đối với những người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người phạm tội đầu thỳ, tự thỳ hoặc đối với những người bị bắt theo quyết định truy nó. Biện phỏp ngăn chặn này nhằm mục đớch khụng để người phạm tội tiếp tục thực hiện hành vi phạm tội nữa. Tuy nhiờn, thời hạn tạm giữ chỉ cú 3 ngày thỡ việc cú tiếp tục tạm giữ nữa hay trả tự do là vấn đề phức tạp. Đa số cỏc trường hợp phải gia hạn tạm giữ đến hai lần nhưng lại cần sự phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt. Nếu Viện kiểm sỏt khụng phờ chuẩn Quyết định gia hạn tạm giữ cú nghĩa là Cơ quan điều tra phải trả tự do ngay tức khắc cho đối tượng. Sự phờ chuẩn
của Viện kiểm sỏt mang tớnh chất chung chung “Nếu thấy việc tạm giữ khụng cú căn cứ hoặc khụng cần thiết thỡ Viện kiểm sỏt ra quyết định huỷ Quyết định tạm giữ và phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ”(1)
. Vậy, như thế nào là “cú căn cứ” và “khụng cần thiết” thỡ chưa được giải thớch rừ ràng nờn trong quỏ trỡnh ỏp dụng cú thể ảnh hưởng đến quyền lợi của người bị tạm giữ.
Về biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư trỳ: Cấm đi khỏi nơi cư trỳ là biện phỏp ngăn chặn được ỏp dụng đối với bị can, bị cỏo cú nơi cư trỳ rừ ràng nhằm bảo đảm sự cú mặt của họ theo giấy triệu tập của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Cấm đi khỏi nơi cư trỳ là biện phỏp hạn chế về quyền đi lại của bị can, bị cỏo ra khỏi địa phương ngoài nơi cứ trỳ nhằm bảo đảm họ thực hiện nghĩa vụ của mỡnh mà khụng nhất thiết phải tạm giam. Đõy cũng là biện phỏp hạn chế quyền tự do của họ nhưng sự hạn chế trong thời gian bao lõu thỡ Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 khụng hề cú quy định. Như vậy, bị can, bị cỏo vẫn bị cấm đi khỏi địa phương cho đến khi nào cú quyết định cuối cựng của Toà ỏn cho dự thời gian điều tra, truy tố và xột xử cú là bao nhiờu đi chăng nữa? Sự bất hợp lý này dẫn đến cỏc quyền của bị can, bị cỏo cũng bị xõm phạm nghiờm trọng khi khụng ấn định một thời hạn cụ thể.
Về biện phỏp bắt người trong trường hợp khẩn cấp: Khoản 1 Điều 81 Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định những trường hợp được bắt khẩn cấp: “Khi cú căn cứ để cho rằng người đú đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiờm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng; khi người bị hại hoặc người cú mặt tại nơi xảy ra tội phạm chớnh mắt trụng thấy và xỏc nhận đỳng là người đó thực hiện tội phạm mà xột thấy cần phải ngăn chặn ngay việc người đú trốn; khi thấy cú dấu vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở của người bị nghi thực hiện tội phạm và xột thấy cần ngăn chặn ngay việc người đú trốn hoặc tiờu huỷ chứng cứ”. Như vậy, những đối tượng bị bắt khẩn cấp ớt nhiều cú liờn quan đến việc thực hiện hành vi phạm tội dựa vào cỏc dấu hiệu và căn cứ luật định. Tuy nhiờn, lệnh bắt khẩn cấp của Cơ quan điều tra phải cú sự
xột phờ chuẩn. Thời hạn này quỏ ngắn để Viện kiểm sỏt nghiờn cứu hồ sơ chứ chưa núi đến việc gặp gỡ đối tượng bị bắt cho nờn khú mà đảm bảo tớnh chớnh xỏc trong Quyết định phờ chuẩn hay khụng phờ chuẩn. Cũng thời hạn đú nếu Viện kiểm sỏt khụng phờ chuẩn lệnh bắt khẩn cấp thỡ phải trả tự do ngay cho họ và liệu cú bắt lại được khụng khi chứng minh được hành vi phạm tội của họ?. Đõy cũng là một vấn đề thực tiễn liờn quan đến tiến trỡnh tỡm ra thủ phạm của vụ ỏn theo đỳng quy định của phỏp luật.
Về biện phỏp bắt tạm giam: Bắt bị can, bị cỏo để tạm giam là bắt người đó bị khởi tố về hỡnh sự hoặc người đó bị Toà ỏn đưa ra xột xử để tạm giam nhằm ngăn chặn bị can, bị cỏo tiếp tục phạm tội cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn. Người bị bắt tạm giam cú thể đó cú quyết định cấm đi khỏi nơi cư trỳ và chưa bị tạm giữ. Thủ tục bắt tạm giam cũng được Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 quy định rất chặt chẽ. Tuy nhiờn, lệnh bắt bị can, bị cỏo để tạm giam của Cơ quan điều tra phải cú sự phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt trước khi thi hành bắt liệu cú đảm bảo khụng khi bị can, bị cỏo cú thể trốn trỏnh. Hơn nữa, lệnh bắt bị can, bị cỏo để tạm giam của Viện kiểm sỏt và Toà ỏn cú cơ chế giỏm sỏt rừ ràng khụng?
Về biện phỏp tạm giam: Tạm giam là biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự do Cơ quan tiến hành tố tụng ỏp dụng đối với bị can, bị cỏo phạm tội rất nghiờm trọng hoặc tội đặc biệt nghiờm trọng hay bị can, bị cỏo phạm tội nghiờm trọng, ớt nghiờm trọng mà Bộ luật hỡnh sự quy định hỡnh phạt tự trờn 2 năm và cú căn cứ cho rằng người đú cú thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xột xử hoặc cú thể tiếp tục phạm tội. Cỏc bị can, bị cỏo bị tạm giam đều đó qua thời gian tạm giữ. Tạm giam là biện phỏp ngăn chặn nghiờm khắc nhất, cỏch ly hoàn toàn đối tượng với xó hội trong một khoảng thời gian nhất định. Như vậy, theo Khoản 1 Điều 84 Bộ luật tố tụng hỡnh sự thỡ những đối