- HS điểm lại những VD đã đợc tìm hiểu ở các tiết 3,8.
- GV: Trờng hợp không tuân thủ ph- ơng châm hội thoại?
- HS phát hiện.
- HS đọc đoạn đối thoại SGK
- GV: Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin đúng nh An mong muốn hay không? Có phơng châm hội thoại nào đã không đợc tuân thủ? Vì sao ngời nói không tuân thủ phơng châm hội thoại ấy?
- HS trả lời độc lập.
- GV cho HS trả lời câu hỏi và tìm những tình huống giao tiếp tơng tự nh
II. Những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại tuân thủ phơng châm hội thoại
1. Ví dụ
a. Trờng hợp tuân thủ phơng châm hội thoại là phơng châm lịch sự còn lại đều không tuân thủ phơng châm hội thoại.
b. Đoạn hội thoại:
- Câu trả lời của Ba không đáp ứng nhu cầu thông tin đúng nh An mong muốn.
- Phơng châm hội thoại không đợc tuân thủ: phơng châm về lợng.
- Vì: Ngời nói không biết chính xác chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới đợc chế tạo vào năm nào. Để tuân thủ phơng châm về chất ngời nói phải trả lời một cách chung chung.
tình huống trong SGK mục II. 3.
- GV: Khi nói "Tiền bạc chỉ là tiền bạc" thì có phải ngời nói không tuân thủ phơng châm về lợng hay không? Phải hiểu ý nghĩa câu này nh thế nào?
- HS độc lập làm việc.
GV cho HS rút ra những nguyên nhân không tuân thủ các phơng châm hội thoại; HS đọc ghi nhớ SGK.
bệnh nan y thì phơng châm không đợc tuân thủ là phơng châm lịch sự.
d. "Tiền bạc chỉ là tiền bạc" :
- Xét về nghĩa tờng minh thì câu này không tuân thủ phơng châm về lợng, nhng xét về nghĩa hàm ẩn thì câu nàycó nội dung của nó, nghĩa là đã đảm bảo phơng châm về lợng.
- ý nghĩa: Tiền bạc chỉ là phơng tiện để sống, chứ không phải là mục đích cuối cùng của con ngời để sống.
2. Kết luận
Ghi nhớ SGK
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1:
- GV cho HS đọc bài tập và xác định yêu cầu bài tập.
- HS làm việc độc lập.
Bài 2:
- GV cho HS đọc bài tập và xác định yêu cầu bài tập.
- HS làm việc theo nhóm. HS trả lời, GV khái quát.
III. luyện tập
Bài 1:
Câu chuyện không tuân thủ phơng châm cách thức.
Bài 2:
Phơng châm lịch sự không đợc thực hiện vì các nhân vật nổi giận vô cớ.