II. Truyện Kiều
2. Cảnh lễ hội ngày xuân trong tiết Thanh minh
hoạt động gì ? Em biết gì về những hoạt động ấy?
- HS xác định.
- GV: Tác giả đã sử dụng từ ngữ gì để thể hiện hoạt động của lễ hội? Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ ấy?
- HS chỉ ra cách dùng từ ngữ trong đoạn thơ.
GV bình: Thơ ca là nghệ thuật của ngôn từ các từ ghép, từ láy là danh từ, động từ, tính từ đã đợc Nguyễn Du sử dụng chọn lọc tinh tế , làm sống lại không khí lễ hội mùa xuân, một nét đẹp văn hoá lâu đời của Phơng Đông, của Việt Nam. Các tài tử, giai nhân (trong đó có ba chị em Kiều) trong buổi du xuân không chỉ cầu nguyện cho những vong linh mà còn gửi gắm bao niềm tin, ao ớc về tơng lai, hạnh phúc cho tuổi xuân khi mùa xuân về.
Học sinh đọc đoạn còn lại .
- GV cho HS thảo luận cả lớp câu hỏi: Cảnh vật và không khí mùa xuân trong 6 câu thơ cuối có gì khác với 4 câu thơ đầu? Vì sao ?
- HS thảo luận và rút ra kết quả.
GV bình: Cảnh ở 6 câu thơ cuối vẫn mang nét thanh tao, trong trẻo của mùa xuân, rất êm dịu với nắng nhạt, khe nớc nhỏ, nhịp cầu nhỏ bắc ngang. Mọi chuyển động ở đây đều nhẹ nhàng: mặt trời từ từ ngã bóng về Tây, bớc chân ngời thơ thẩn, dòng nớc uốn quanh . Nhng cảnh ở đây đã đợc thay đổi về không gian, thời gian nhng điều quan trọng là cảnh đợc cảm nhận qua tâm trạng của con ngời. Cả một không gian êm đềm vắng lặng, tâm tình của chị em Kiều nh dịu lại trong bóng tà dơng...
- GV: Các từ láy : tà tà, thanh thanh,
nao nao, nho nhỏ đợc tác giả sử dụng ở
đây nhằm nói lên điều gì ? Từ nào diễn tả tâm trạng rõ nhất?
gợi kết hợp với tả; cách dùng từ độc đáo "trắng điểm ". Tất cả khắc hoạ nên một bức tranh xuân hoa lệ, tuyệt mĩ - chứng tỏ tài nghệ miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du.
2. Cảnh lễ hội ngày xuân trongtiết Thanh minh tiết Thanh minh
- Lễ tảo mộ
- Hội đạp thanh
Truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam.
- Hàng loạt từ ghép, từ láy là danh từ, đại từ, tính từ : yến anh, chị em, tài tử, giai
nhân... gần xa, nô nức, sắm sử, dập dìu.
Làm sống lại không khí lễ hội tấp nập, nhộn nhịp, rộn ràng, náo nức.