Phƣơng thức tán sắc

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ EPON trong mạng truy cập băng rộng (Trang 39)

Độ tán sắc là sự mở rộng xung truyền ở chế độ đa mode với các vận tốc truyền khác nhau. Nó liên quan đến góc quyết, khi đó thời gian truyền chậm nhất qua một sợi quang có chiều dài L là : Tslow = L.n2

core / c.nclad. Thời gian truyền nhanh nhất là : Tfast= L.ncore/c.

Xung mở rộng – sự khác nhau giữ Tslow và Tfast phụ thuộc vào khoảng cách truyền. Nếu xung mở rộng vƣợt quá một nửa chu kì bít thì các bit liền kề sẽ bắt đầu bị nhiễu. Khoảng cách tối đa đƣợc đƣa ra với tốc độ bit R đƣợc cho bởi công thức :

L <  eff n 2R c (2.5)

38

Nếu sử dụng chỉ số phân loại cáp quang ta có thể tính toán khoảng cách L theo công thức: L < 4 2  eff n R c (2.6)

Trong chế độ đa mode, sự khác nhau giữa chỉ số khúc xạ của lõi và vỏ lớn hơn so với chế độ đơn mode Δ ≈ 1.5%. Giá trị chỉ số nhóm khúc xạ hiệu dụng neff ≈ 1.48. Sử dụng công thức 2.5 ta có thể thực hiện tính toán khoảng cách cáp tối đa đối với các tốc độ bit khác nhau. Ví dụ 1 liên kết 1 Gbps có tốc độ thực tế 1.25Gbps có thể đƣợc hỗ trợ trên một khoảng cách không vƣợt quá 5.5m. Sử dụng công thức với chỉ số phân loại cáp quang 2.6 khoảng cách tối đa 1 liên kết 1Gbps có thể mở rộng xấp xỉ 2.9 km.

Cáp đa mode thƣờng đƣợc sử dụng cho khoảng cách truyền ngắn. Cáp đơn mode không chịu ảnh hƣởng của hiện tƣợng tán xác do vậy có thể đƣợc sử dụng để mang dữ liệu trên một khoảng cách lớn. Hiện tại, cáp đơn mode quan tâm nhiều hơn cho các ứng dụng trong mạng truy cập.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ EPON trong mạng truy cập băng rộng (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)