Các máy tính giao tiếp bằng cách gửi thông điệp ở dạng tín hiệu điện tử lên cáp. tuy nhiên thông tin chỉ đƣợc maý tính có địa chỉ khớp với địa chỉ mã hoá trong tín hiệu gốc chấp nhận. Mỗi lần chỉ có một máy tính có thể gửi thông điệp. Hiệu xuất thi hành của mạng sẽ giảm đi khi số lƣợng máy tính trên Bus tăng lên. Đâu là topo mạng thụ động, các máy tính trên Bus chỉ lắng nghe tín hiệu truyền trên mạng, không chịu trách nhiệm chuyển dữ liệu từ máy tính này sang máy tính kế tiếp.
Tín hiệu đƣợc gửi lên toàn mạng sẽ đi từ đầu cáp này tới đầu cáp kia và có thể dẫn tới việc bị dội (bouncing) tới lui trong dây cáp, ngăn không cho máy tính khác gửi dữ liệu. Nhằm nhăn không cho tín hiệu dội ngƣời ta đặt điện trở cuối(terminator) ở cuối mỗi đầu cáp và cho phép các máy tính khác gửi tín hiệu
Một khi cáp bị đứt, sẽ có đầu cáp không đƣợc nối với điện trở cuối, tín hiệu sẽ dội và toàn bộ mạng ngƣng hoạt động (các máy tính hoạt động nhƣ những máy độc lập).
Cáp mạng Bus có thể đƣợc nối bằng bộ trục tròn (barral conector) hay sử dụng bộ chuyển tiếp. Trong trƣờng hợp thứ nhất bộ nối sẽ làm cho tín hiệu bị suy yếu đi, còn trong trƣờng hợp thứ hai bộ chuyển tiếp sẽ khuyếch đại tín hiệu trƣớc khi gửi đi do đó sẽ đƣợc kéo đi xa hơn mà vẫn đảm bảo tính chuẩn xác.
30
Hình 1.13: Topo dạng bus Ƣu diểm
- Sử dụng cáp nối hiệu quả
- Lƣu lƣợng lớn dễ gây tắc mạng - Cáp không đắt và dễ làm việc Nhƣợc điểm
- Khó xác đinh lỗi
- Hệ thống đơn giản tin cậy
- Đứt cáp gây ảnh hƣởng đến nhiều ngƣời - Dễ dàng mở rộng mạng