Là công nghệ cho phép truy xuất thông tin tốc độ cao đến các server từ xa nhƣ Internet server hay VoD server qua mạng truyền hình cáp (Cáp đồng trục) với tốc độ thay đổi phụ thuộc vào hệ thống modem cáp, kiến trúc mạng cáp đồng trục và lƣu lƣợng trên modem.
Tốc độ theo chiều xuống có thể lên đến 27Mbps, tuy nhiên đây là dung lƣợng tổng cộng của nhiều ngƣời chia ra do cấu trúc mạng dạng nhánh, thƣờng thì dung lƣợng của một thuê bao chỉ từ 1-3Mbps. ở chiều lên có thể đạt đƣợc 10Mbps nhƣng thƣờng là 1-2,5 Mbps
Ƣu điểm của modem cáp là tận dụng đƣợc mạng truyền hình cáp sẵn có nên giảm chi phí, các linh kiện tần số cao cần thiết cho hoạt động của modem cáp đã trở nên rất rẻ và đƣợc bán đại trà. Nhƣng cũng do làm việc ở tần số cao và có đến 90% cáp đi trong nhà mà các cáp này thƣờng đƣợc lắp đặt vội vã, cẩu thả nên dễ gây nhiễu cho tivivà các thiết bị khác, giải pháp ở đây là cần phải đi lại dây ở nhà. Hơn nữa do việc sử dụng chung các kênh đƣờng lên nên dễ gây tắc nghẽn.
24
Các nhà khai thác mạng cáp đồng trục đang tiến hành cải tiến hạ tầng mạng cáp bằng cách đƣa thêm mạng cáp quang vào mạng cáp đồng trục thay truyền dẫn tƣơng tự bằng truyền dẫn số đƣợc gọi là mạng lai ghép HFC: Mạng HFC cung cấp gần 100 kênh truyền dẫn tốc độ cao (6 MHz) cho mỗi kênh phân phối các luồng video tƣơng tự, số, dữ liệu tới ngƣời sử dụng và có thể mở rộng các dịch vụ băng rộng nhờ modem cáp. Tuy nhiên do đƣờng truyền HFC là chung nên băng thôngkhả dụng cho mỗi kênh khi có nhiều ngƣời sử dụng không cao bằng xDSL Hệ thống CATV đƣợc xây dựng nhƣ mạng lai giƣa cáp quang và đồng trục (HFC). Trong kiến trúc CATV phần quang đƣợc sử dụng nhiều tại phía headend, phần cáp đồng trục chủ yếu đƣợc sử dụng để kết nối đến các thuê bao, trong hệ thống cũng sử dụng thêm các bộ khuếch đại và các tap chia.. Hình dƣới mô tả một hệ thống CATV cơ bản
So sánh hệ thống HFC và xDSL
Cáp đồng trục và DSL là hai công nghệ truy cập đƣợc sử dụng phổ biến nhất hiện nay, đây là hai công nghệ sử dụng truyền dẫn hỗn hợp cáp quang và cáp đồng cung cấp dịch vụ đến nút truy cập tận dụng đƣợc hạ tầng mạng sẵn có (cáp đồng trục hay cáp điện thoại), rẻ tiền và có thể nhanh chóng đƣa vào khai thác.
xDSL và HFC là hai công nghệ truy cập chủ yếu trƣớc khi tiến tới mạng truy cập quang. Tùy theo tình hình phát triển và nhu cầu của khách hàng mà các nút đầu cuối quang làm mạng truyền tải cho DSL và HFC đƣợc đẩy dần về phía khách hàng để vừa đảm bảo chất lƣợng dịch vụ cũng nhƣ tính kinh tế.
Để mở rộng phạm vi cũng nhƣ khả năng cung cấp dịch vụ, mạng DSL có thể đƣợc phát triển theo hai hƣớng:
- Tăng thêm số lƣợng các DSLAM
Đối với các khu vực mới có mức độ tập trung nhu cầu dịch vụ cao, việc mở rộng mạng bổ sung các điểm đặt DSLAM có nhiều cổng dịch vụ là cần thiết, tuy nhiên cũng cần bổ sung các thiết bị truyền dẫn kết nối với hệ thống và nhà trạm để đặt thiết bị.
- Sử dụng các DSLAM kết nối từ xa
DSLAM kết nối từ xa (Remote DSLAM) là một giải pháp mở rộng mạng DSL một cách hiệu quả đối với các khu vực tƣơng đối biệt lập và có nhu cầu dịch vụ không quá cao (20 đến 30 cổng), DSLAM từ xa có thể nối với mạng hiện tại thông qua việc xếp tầng các DSLAM sử dụng kết nối Ethernet quang hoặc qua mạng quang thụ động.
25
Dƣới đây là các đặc điểm chính về hai công nghệ này:
Công nghệ Lợi thế Nhƣợc điểm
-Cable TV cung cấp dịch vụ truy cập băng rộng thông qua mạng HFC -Các phần tử cơ bản: - Modem cáp - HFC - Hệ thống đầu cuối modem cáp (CMTS)
Luôn kết nối Internet Tốc độ kết nối trung bình nhanh gấp 10 Dialup Đƣợc thiết kế để truyền dịch vụ Video, tốc độ truyền dẫn trong khoảng 500Kbps đến 10 Mbps
-Băng thông đƣờng lên bị giới hạn nên các ứng dụng phone có hình, Web Server, chia sẻ file bị hạn chế -Số lƣợng thuê bao tỷ lệ nghịch với chất lƣợng và tốc độ mạng -Không hỗ trợ tính cƣớc, chuyển mạch, chuyển mạch nội vùng -Kém hiện thực hơn DSL DSL cung cấp dịch vụ truy cập băng rộng thông qua đôi dây cáp đồng -Các kiểu DSL: - ADSL - HSDL - VDSL -Các phần tử mạng cơ bản: - Modem DSL - Đƣờng dây điện thoại - DSLAM Tốc độ truyền dẫn có thể lên đến 100Mbps (VDSL) tùy theo công nghệ DSL
-Khả năng triển khai nhanh trên hạ tầng mạng sẵn có -Luôn cung cấp kết nối Internet
-Không cần phải triển khai thêm đƣờng dây
-DSL dự kiến có thể đạt đƣợc khả năng cung cấp băng thông và cự ly nhƣ mạng PON G.983
-DSL yêu cầu có modem ở cả hai hƣớng kết nối -Tốc độ DSL phụ thuộc khoảng cách kết nối, càng xa CO tốc độ kết nối càng giảm -Tốc độ truyền dẫn không đối xứng Bảng 1.1: So sánh hai công nghệ xDSL và HFC
26