hóa học, chỉ có liên kết giữa các nguyên
tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
Sau PƯ -Hướng dẫn HS quan sát: ?Trước phản ứng có những phân tử nào, các nguyên tử nào liên kết với nhau ?
?Trong phản ứng: các nguyên tử trong mỗi phân tử như thế nào ?Sau phản ứng có các phân tử nào ? Các nguyên tử nào liên kết với nhau ? Hãy so sánh về chất tham gia và sản phẩm về: +Số nguyên tử mỗi loại.
+Liên kết trong phân tử.
-Vậy trong phản ứng hóa học các nguyên tử được bảo toàn.
-Theo em bản chất của phản ứng hóa học là gì ? PƯ O-H - Hs chú ý quan sát - H-H, O-O - Các nguyên tử tách ra - Các nguyên tử :
H-O-H tạo thành phân tử nước. -So sánh về chất tham gia và sản phẩm: +Số nguyên tử không thay đổi. +Liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi. -Trong các phản ứng
hóa học, có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
4. Củng cố:
?Phản ứng hóa học là gì
?Trình bày diễn biến của phản ứng hóa học
? Theo em khi chất phản ứng thì hạt vi mô nào thay đổi.
5. Hướng dẫn Hs học tập ở nhà:
- Học bài.
- Làm bài tập 1,2,3,4 SGK/ 50
- Đọc tiếp III và IV bài 13 SGK / 49,50
D. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
... ...
Tuần: 10 Ngày soạn: 05/10/2012 Tiết: 19 Ngày dạy : 15-20/10/2012
Bài 13:PHẢN ỨNG HĨA HỌC (T2)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Học sinh biết được:
- Các điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra. - Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.
- Trọng tâm bài học: Khái niệm về phản ứng hĩa học, điều kiện và dấu hiệu để biết phản ứng xảy ra.
2. Kĩ năng:
Rèn cho học sinh:
- Kĩ năng viết phương trình chữ.
- Khả năng phân biệt hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học và nhận biết dấu hiệu phản ứng hóa học.
3.Thái độ:
- Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên :
Hóa chất Dụng cụ
-Pđỏ hoặc than, Zn, đinh sắt. -Ống nghiệm -DD BaCl2 , CuSO4 -Đèn cồn, diêm -DD Na2SO4 hoặc H2SO4 -Muôi sắt
-DD HCl , NaOH -Kẹp gỗ
2. Học sinh: - Học bài. - Học bài.
- Làm bài tập 1,2,3,4 SGK/ 50
- Đọc tiếp III và IV bài 13 SGK / 49,50
C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
? Định nghĩa phản úng hĩa học là gì? Cho ví dụ?
3. Bài mới:
VB: Tiết trước lớp đã nghiên cứu xong phản ứng hĩa học là gì? Diễn biến của
phản ứng?phản ứng hĩa học khi nào xảy ra thầy trị ta cùng nghiên cứu tiếp bài 13.