Phát triển thẫm mỹ.

Một phần của tài liệu kế hoạch năm học -chồi (Trang 25)

 Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà vế các đồ dùng trong gia đình, các kiểu nhà, các thành viên trong gia đình.

 Nhận biết và thể hiện cảm xúc phù hợp khi được hát ,múa, vẽ, đọc thơ, kể chuyện về gia đình người thân.

 Sử dụng thành thạo các dụng cụ vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm phù hợp chủ đề gia đình

 Nhận ra cái đẹp của nhà cửa qua việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.

 Tham gia tích cực, sáng tạo qua các hoạt động vẽ, nặn, xé dán về gia đình.

MẠNG NỘI DUNG.1 gia đình tôi 1 gia đình tôi

 Các thành viên trong gia đình: tôi, bố, mẹ, anh, chị, em (họ tên, sở thích, ngày sinh nhật…)

 Công việc của các thành viên trong gia đình.

 Gia đình là nơi vui vẽ, hạnh phúc

 Tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình bé tham gia hoạt động cùng với mọi người trong các ngày kỷ niệm của gia đình, cách đón tiếp khách…

 Những thay đổi trong gia đình (có người chuyển đến có người chuyển đi, có người sinh ra và có người mát đi)

2.Ngôi nhà gia đình ở. _ Địa chỉ gia đình

 Nhà:là nơi gia đình cùng chung sống.dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ

 Có nhiều kiểu nhà khác nhau( nhà 1 tầng, nhiều tầng, khu tập thể, nhà ngói , nhà tranh…)

 Người ta dùng nhiều vật liệu khác nhau để xây nhà.

3.Họ hàng gia đình

 Họ hàng bên ngoại bên nội.

 Những thay đổi trong gia đình.

 Cách gọi tên bên nội, bên ngoại( ông bà ngoại ,ông bà nội cô, gì, chú bác.)

 Những ngày họ hàng thường tập trung (ngày giỗ, ngày lễ, tết…) 4. Ngày nhà giáo Việt nam 20 tháng 11:

_ Cháu biết ngày 20 tháng 11 là ngày tết của thầy cô giáo

_ Cháu biết quý trong ngày 20 tháng 11 băng những hành động như: học giỏi, vâng lời, làm hoa , quà tặng thầy cô…..

5.Đồ dùng trong gia đình:

 Đồ dùng trong gia đình phương tiện đi lại của gia đình

 Chất liệu làm ra đồ dùng gia đình.

 Các thực phẩm cần cho gia đình cần ăn thức ăn hợp vệ sinh,

 Cách giữ gìn quần áo sạch sẽ

MẠNG HOẠT ĐỘNG:1. Phát triển thể chất. 1. Phát triển thể chất.

Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ:

 Giới thiệu các món ăn trong gia đình các thực phẩm cần dùng trong gia đình và lợi ích của chúng.

 Giới thiệu các món ăn ở trường, đảm bảo cho trẻ ăn hết suất ngon miệng… giáo dục trẻ vệ sinh trong ăn uống.

 Bé tập làm nội trợ

 Trẻ biết ăn các loại thức ăn cho răng sạch

Phát triển thể chất.

 Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động: đi bước dồn ngang, dồn trước; đi trên ghế thể dục; trườn theo hướng thẳng, tung bắt bóng- đi khủy gối…

 Trò truyện về ích lợi của tập thể dục với sức khoẻ mỗi người trong gia đình.

 Giáo dục trẻ tập và cùng tập với gia đình mỗi buổi sáng. 2.Phát triển nhận thức

 Khám phá về các vật liệu khác nhau để làm ra nhà

 Khám phá cách sử dụng đồ dùng trong gia đình an toàn và tìm hiểu về gia đình của các bạn trong lớp, phận loại đồ dùng theo chất liệu

 Trò chuyện về những người thân, công việc của người thân trong gia đình.

 Nhận biết ý nghĩa của các con số đựoc sủ dụng trong cuộc sống hàng ngày (biết biển số xe, số nhà mình ở)

 Trò chuyện về ngày 20/11 và biết ngày đó là ngày truyền thống nhà giáo Việt Nam

 Dạy trẻ so sánh nhận biết sự khác nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật

 Xác định vị trí đồ vật trong gia đình so với vật chuẩn( trước sau, trên dưới)

 So sánh chiều cao thấp giữa các thành viên trong gia đình, đếm các thành viên trong gia đình, xếp thứ tự nhà theo chiều cao….

 Dạy trẻ so sánh sắp thứ tự về chiều dài của ba đối tượng

 Trẻ biết so sánh chiều cao của ba đối tượng . Dạy trẻ so sánh sắp thứ tự về chiều cao của ba đối tượng

3. Phát triển ngôn ngữ.

 Đàm thoại về gia đình, các thành viên trong gia đình về những kỷ niệm sự kiên trong gia đình.

 Truyện “cháu ngoan của bà”.

 Thơ “ Lấy tăm cho bà, quạt cho bà ngủ, thơ 20/11, mẹ và cô”

 Đọc đồng dao, ca dao về chủ điểm gia đình

 Làm sách về gia đình và ngôi nhà của bé….

2. Phát triển thẩm mỹ.

 Vẽ chân dung người thân trong gia đình,vẽ ngôi nhà, nặn đồ dùng trong gia đình. Cắt dán nhà cao tầng…

 Đếm số người trong gia đình cháu và số người trong tranh.

 Hát vận động bài “Cả tuần đều ngoan”, “ Nhà của tôi” “ Cháu yêu bà” “ cháu vẽ ông Mặt trời”

 Trẻ nghe cô hát bài “Tổ ấm gia đình”. “ Cho con” “Chỉ có một trên đời” “Chỉ có một trên đời” “ cô giáo”…

 Chơi trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật, ai nhanh nhất

3. Phát triển tình cảm xã hội:

 Thực hiện một số nề nếp quy định trong sinh hoạt hàng ngày của gia đình.

 Làm một số việc giúp người thân trong gia đình…

 Trò chuyện tìm hiểu về tình cảm, sở thích, của các thành viên trong gia đình và những ứng xử lễ phép, lịch sự với người thân trong gia đình.

 Làm quà tặng người thân, vẽ người thân trong gia đình.

 Đóng vai các thành viên trong gia đình, người bán và người mua hàng,người đầu bếp giỏi, gia đình ngăn nắp,đóng kịch “ cháu ngoan của bà”

 Xây dựng cháu biết phối hợp các vai để lắp ghép, xây nên các kiểu nhà có khuôn viên đẹp. vườn hoa, vườn cây…..

• Trò chơi vận động:Mèo tìm chuột, bánh xe quay, băt chước tạo dáng

• Trò chơi dân gian: Tập tầm vông, chi chi chành chành

• Trò chơi học tập: Nhà cháu ở đâu, tìm đúng số nhà, người đầu bếp giỏi,, địa chỉ nhà cháu

• Trò chơi phân vai: gia đình, cô giáo

• Trò chơi xây dựng: xây nhà bé, xây khu nhà bé ở

Một phần của tài liệu kế hoạch năm học -chồi (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w