III, Tiến trình dạyhọc 1 định tổ chức.
b. Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ
-Yêu cầu trong tiết này chỉ so sánh tỉ lệ và vẽ hình cho tốt, đúng dáng, đúng đặc điểm của lọ, hoa, quả
c. Hoạt động 3: Hớng dẫn hs thực hành - Gv quan sát , nhận xét hs và gợi ý cho những hs còn yếu về hình vẽ so sánh tỉ lệ và dựng khung hình, vẽ hình.
- Khung hình chung có dạng hình
chữ nhật đứng vì chiều cao của hoa lớn hơn chiều ngang giữa thành lọ và quả....
2. Cách vẽ
+ So sánh tỉ lệ và phác khung hình chung + Từ khung hình chung , xác định khung hình riêng từng vật mẫu
+ Tìm tỉ lệ của lọ, hoa, quả vẽ phác hình + Vẽ nét chi tiết , tuy nhiên vẽhoa không cần vẽ quá chi tiết vì còn vẽ màu.
3. Thực hành
- Quan sát mẫu ở vị trí ngồi của mình rồi vẽ hình trong tiết này
4. Củng cố :
- - Gợi ý để hs nhận xét bài bạn , bài mình , nhận ra những hạn chế cần điều chỉnh cho giống mẫu.
- Gv nhận xét ý thức thực hành của cả lớp , khuyến khích động viên cho những hs có ý thức tốt trong giờ, nhắc nhở hs ko vẽ thêm ở nhà khi ko có mẫu.
5. Hớng dẫn về nhà.
- Dặn hs mang mẫu về nhà, giờ sau mang bài ở tiết này đi vẽ tiếp, mang mẫu
cho giờ sau. Ngày soạn:
Tiết 24: Vẽ theo mẫu
Lọ- hoa và quả
( Vẽ màu) I. Mục tiêu bài học
- HS biết cách vẽ tranh tĩnh vật màu.
- Vẽ đợc tranh tĩnh vật màu lọ, hoa, quả
- Nhận ra vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu , từ đó thêm yêu mến thiên nhiên tơi đẹp
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
- Một vài tranh tĩnh vật màu của hoạ sĩ , học sinh đã vẽ
- Có thể chuẩn bị giấy màu để hớng dẫn hs xé dán tranh tĩnh vật . + HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành
2. Phơng pháp dạy học
- Phơng pháp trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành theo nhóm. III. Tiến trình dạy học
1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài vẽ ở tiết trớc của hs
- Kiểm tra dụng cụ học tập 3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Hoạt động 1: Hớng dẫn hs quan sát nhận xét
- GV giới thiệu một vài tranh tĩnh
vật màu đẹp bằng cách treo trên bảng nhằm tạo hứng thú cho hs tr- ớc khi vẽ.
? Hãy cho biết cảm nhận của em về màu sắc ở những bức tranh này?
- Gv giới thiệu về tranh tĩnh vật :
- Tranh tĩnh vật thờng vẽ những vật ở dạng tĩnh: đồ vật, hoa, quả...
- Tranh tĩnh vật thờng treo ở trong phòng , nơi làm việc tạo cho căn phòng thêm trang trọng, lịch sự
- Gv bày mẫu nh ở tiết trớc và yêu
cầu hs nhận xét về độ đậm nhạt của màu :
- ? Dựa vào mẫu và hình vẽ ở tiết tr- ớc hãy phác trên bài các mảng sáng tối để đinh hớng cho mầu đậm, nhạt, sáng, tối b. Hớng dẫn cách vẽ - GV có thể vẽ phác bằng màu nớc một bài ở một góc độ bất kì để hs định hớng đợc cách vẽ màu c. Hớng dẫn hs thực hành
- GV theo dõi từng hs làm bài và gợi ý riêng chỉ ra ở trên mẫu để hs đối chiếu với bài vẽ của mình rồi điều chỉnh màu trên bài, chú ý tới đậm, nhạt, nền
1. Quan sát nhận xét
- HS xem tranh và nêu những cảm
nhận về màu qua những tranh đó.
- Quan sát ánh sáng và phác mảng sáng tối trên bài của mình.
2. Cách vẽ màu
- Phác mảng hình trên bài vẽ chì
- Vẽ mảng hình đậm trớc- nhạt sau(
có thể dựa vào mầu của mẫu thực nhng cũng không nhất thiết phải hoàn toàn giống)
- Điều chỉnh độ đậm nhạt của màu
cho phù hợp,
- vẽ màu nền tạo không gian cho bài( chọn màu cùng tông màu tạo gam màu )
3. Thực hành
- vẽ màu
4. Củng cố
- Bố cục, màu sắc và các mảng đậm , nhạt
- Có thể tự đánh giá, xếp loại bài của mình và bài của bạn. 5. Hớng dẫn về nhà.
- Xé dán tranh tĩnh vật màu bằng giấy màu
- Chuẩn bị cho bài học sau
Tuần 25 Ngày soạn:
Tiết 25: Kiểm tra 45’
BàI 22: Vẽ trang trí - Trang trí cáI đĩa hình tròn.
I. Mục tiêu bài học
- HS biết sắp xếp hoạ tiết trong tt hình tròn
- Biết lựa chọn hoạ tiết và tt đợc một đĩa dạng hình tròn
- Làm xong bài vẽ
II. Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học
- Mẫu hình tròn đợc trang trí đẹp( đĩa tròn, thảm thêu hình tròn..)
- Bài vẽ của hs lớp trớc.
- HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập
3. Bài mới
Học sinh là bài trên giấy A4, màu sắc tự chon, KT 15x15cm 4. Củng cố.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Thu bài chấm
5. Hớng dẫn về nhà.
- Hoàn thành bài nếu cha xong, có thể làm bài khác bằng hình thức cắt dán nếu muốn.
- Chuẩn bị cho bài sau.
Tuần 26 Ngày soạn:
Tiết 26: Thờng thức mĩ thuật
Vài nét về mĩ thuật Y thời kì Phục Hng.
I. Mục tiêu bài học.
- Tìm hiểu một vài nét về sự ra đời của nền văn hoá thời kì PH ở Y
- Hs có thái độ và ý thức trân trọng, yêu quý các thành tựu văn hoá của nhân loại.
II. Chuẩn bị.
1.Tài liệu tham khảo.
- Lợc sử MT và MThọc – NXBGD
- Lịch sử mĩ thuật thế giới
- Những bài viết trên báo, tạp chí về các nền văn hoá của thế giới, mĩ thuật với cuộc sống...
2. Đồ dùng dạy học.
+ GV: Tranh trong bộ đồ dùng mĩ thuật 6, sgk, sgv
+ Hs: Đọc trớc và nghiên cứu sgk về nội dung bài học, su tầm những bài viết, tranh ảnh về những công trình mĩ thuật Y thời PH.
- PP trực quan, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
III. Tiến trình dạy học 1. Ôn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét về bài kiểm tra 45’ về cách tìm nội dung trò chơi, cách sx hình ảnh, vẽ màu, tuyên dơng những bài làm của hs có cách thể hiện tốt, động viên các em trong việc sáng tạo trong cách vẽ hình ảnh, tránh sao chép.
3. Bài mới.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
a. HD HS tìm hiểu một vài nét khái quát về thời kì : PH ở Y
- Do ảnh hởng từ vị trí địa lí và cộng với nền văn hoá có những nét tơng đồng do quá trình chinh phục lẫn nhau.
- Dới sự thống trị hà khắc độc đoán của giáo hoàng và chế độ nhà thờ thiên chúa giáo trong gần 10 tkỉ( từ tkV-XV) , những giá trị văn hoá nhân văn bị cấm đoán triệt để , hình tợng con ngời ít đợc xhiện trong các tác phẩm mĩ thuật, hình vẽ trong tranh khô cứng vì những qui định ngặt nghèo của nhà thờ.
- Theo em hiểu thời kì PH là thời kì nh thế nào?
- GV để hs tự nghiên cứu và trả lời theo ý hiểu của mình rồi Gv kết luận.
- Lu ý: ở thời kì này mĩ thuật phát triển dựa trên cơ sở những phát minh khoa học, ngời ta say mê cái đẹp của con ngời , sự kì vĩ của thiên nhiên, say mê nghiên cứu, khám phá khoa học và có nhiều thành công trên mọi lĩnh vực cuộc sống.