Dạng chung; b Đặc tính cho một biến mơ.

Một phần của tài liệu kết cấu tính toán ô tô (Trang 63)

ML H= MMS Do vậy, lực nén tổng hợp P s ẽ l à:

a.Dạng chung; b Đặc tính cho một biến mơ.

Hình III.20là đường đặc tính khơng thứ nguyên của biến mơ dùng cho ơtơ con với trục

tung là Mt/Mb(tỷ số truyền mơmen)và trục hoành là tỷ số truyền tốc độnt/nb.

Đường cong hiệu suất

b t b t n n M M . = 

Đại lượng

nb n n S = bt

được gọi là độ trượt của đĩa tuabin T đối với đĩa bơm B.

Khi ơ tơ bắt đầu khởi động tại chỗ, đĩa tuabin chưa bắt đầu khởi động, nghĩa là số

vịng quay của tua bin nt= 0, trong quá trình lấy đà, số vịng quay của đĩa tua bin nttăng

lên càng tiến đến gần số vịng quay của đĩa bơm nb, do đĩ độ trượt càng giảm. Với số

vịng quay lớn, độ trượt khoảng 2-3%, nên hiệu suất của biến mơcĩ thể đạt đến 98%.

- Sự thay đổi của M1 theo số vịng quay ntchỉ ra ở hình III.20.a, Mtcĩ giá trị lớn

nhất tại giá trị nt = 0 (khi khởi hành ơtơ) và nhỏ nhất tại nt0. Khi Mt= Mbbiến mơ làm việc như ly hợp thủy lực (chế độ ly hợp) tại ntb. Hình III.20.b là đường đặc tính khơng

thứ nguyên của biến mơ dùng cho ơtơ con với trục tung là

Mb M1 (tỷsố truyền mơmen) và trục hoành là (tỷ số truyến tốc độ) nb n1 .

Đường cong hiệu suất : =

Mb M1

.

nb n1

Điểm P: điểm đỗ ơtơ, tỷ số truyền tốc độ bằng khơng tại đây tỷ số truyền mơmen

lớn nhất (1,7 -2,5).

Điểm L: điểm ly hợp, khi rơto tuabin bắt đầu quay và tỷ số truyền tốc độ bắt đầu

tăng lên, sự chênh lệch tốc độ quay giữa tuabin và cánh bơm bắt đầu giảm xuống. Khi tỷ

số truyền tốc độ đạt đến giá trị xác định, tốc độ dịng chảy thủy lực sẽ nhỏ nhất, vì vậy tỷ

số truyền gần bằng 1:1. Tại đây biến mơmen bắt đầu làm việc như ly hợp thủy lực (các điểm P và L trên hình III.20.b).

c. Sựkhác nhau giữa biến mơ với ly hợp

1. Biến mơ gồm ba phần B, T, D cịn ly hợp thủy lực chỉ gồm hai phần B, T. Ở

biến mơ tỷ số

Mb M1

>1, cĩ khi đạt đến 2,3 ứng với trường hợp khởi hành ơtơ. Khi nt =

nnb tỷ số

Mb M1

tiến về, biến mơ làm việc như ly hợp thủy lực .

Bánh dẫn hướng D cĩ các cánh để hướng dịng chất lỏng khi trở về từ cánh B tạo

khả năng tăng mơmen. Bánh D liên kết với vỏ hộp số thơng qua khớp một chiều cho

phép bánh D quay cùng chiều với trục khuỷu động cơ, khơng cho bánh D quay theo

chiều ngược lại. Do đĩ, bánh D quay hay khĩa phụ thuộc vào dịng dầu đập vào các cánh quạt.

2. Để đảm bảo khả năng truyền lực cĩ hiệu quả nhất dầu trong biến mơ phải cĩ áp

lực cao ngay cả khi ở trạng thái khơng làm việc, dầu vẫn cĩ áp suất cao hơn khí quyển.

3. Khi nt= nb dầu khơng cĩ khả năng truyền năng lượng, hiệu suất của biến mơ tụt

xuống bằng khơng. Để khắc phục hiện tượng này biến mơ cĩ bố trí ly hợp ma sát 6 đặt

giữa B,T ly hợp tự động đĩng lại tại thời điểm nt= nb, mơmen sẽ truyền từ bánh T qua ly

hợp ma sát. Khi ly hợp khĩa làm việc (LOCK-UP: ON) tính chất biến đổi vơ cấp HTTL

khơng cịn nữa, hệ thống sẽ làm việc như hệ thống thường. Để khĩa biến mơ làm việc đượcêm dịu bố trí thêm giảm chấn lị xo 5 xem mặt cắt biến mơ đầy đủ ở hình III.21.

Hình III.21.Đặc tính của biếnmơ.

Một phần của tài liệu kết cấu tính toán ô tô (Trang 63)