Tính tốn trục

Một phần của tài liệu kết cấu tính toán ô tô (Trang 56)

ML H= MMS Do vậy, lực nén tổng hợp P s ẽ l à:

b.Tính tốn trục

b.1.Xác định lực tác dụng lên trục

Tính tốn trục, trước tiên xác định lựctác dụng lên trụctừ các bánh răng. Đối với bánh răng trụ răng nghiêng, cĩ các lực sau tác dụng:

Lực vịng – P = III-10 Lực hướng kính – R = III-11 Lực chiều trục – Q = III-12 m =  t = Z D Trong đĩ:

M – Mơmen quay tác dụng lên bánh răng, tính trục ơtơ và M = Me.i Với:

Memax – mơmen xoắn cực đại của động cơ; [N.m]

i – Tỷ số truyền từ động cơ đến bánh răng đang tính. αc – gĩc ăn khớp trên vịng trịn chia;

βc – gĩc nghiêng đường răng của bánh răng;

rc – bán kính vịng trịn chia.

Đối với bánh răng trụ răng thẳng, giá trị gĩc nghiêng đường răng của bánh răng

bằng khơng (βc= 0).

b.2. Thiết kế trục hộp số

Khi thiết kế trục thường theo các bước sau: b.2.1. Chọn vật liệu

Khi trục được chế tạo liền với bánh răng thì vật liệu chế tạo trục là vật liệu của bánh răng;

Khi trục được chế tạo rieng rẽ thì vật liệu chế tạo cĩ thể là: thép 40, 40, và 50 hoặc

là loại thép hợp kim 18XH3A, 40XHMA, và 15XA.Ứng suất tổng hợp cho phép khoảng

(50÷70)MN/m2.

b.2.2. Tính bềncho trục

+ Chọn sơ bộ đường kính trục(di) ơtơ theo kinh nghiệm, với:

Trục sơ cấp – d1 = 5.3;[mm] III-13

Trục trung gian – d2 ≈ 0.45A2; [mm] (0.16÷0.18). III-14

Ở đĩ:

l2 – Chiều dài của trục trung gian; [cm]

A2 – Khoảng cáchtrục sơ cấp với trục trung gian; [cm]

Trục thứ cấp – d3 ≈ 0.45A3; [mm] (0.18÷0.21).

Ở đĩ:

l3 – Chiều dài của trục thứ câp; [cm]

A3 – Khoảng cách trục trung gian với trục thứ cấp; [cm]

+ Tính bền cho trục

Trục hộp số tính theo uốn và xoắn và tính theo từng tay số (sử dụng các cơng thức

Khi thiết kế trục cần tránh cần tránh chuyển tiếp đột ngột và các gĩc nhọn nhất là ở đầu trước của trục thứ cấp trong hộp số cĩ ba trục. Các cổ trục cĩ vịng chắn dầu phải cĩ độ cứng bề mặt lớn hơn 53 HRC.

III.2.4.3. Tính mối ghép then hoacủa trục hộp số

a. Chọn vật liệu

Khi trên trục cĩ những khối bánh răng trượt thì trục được làm theo dạng then hoa

và mối ghép then hoa được tính theo dập và cắt.

Chọn vật liệu làm then hoa đểcĩ ứng suất dập cho phép đối với mối ghép then:

- Cố định: [σd] = (50÷100)MN/m2;

-Di động thì phải (3÷5) lần ứng suất dập cho phép đối với mối ghép then cố định.

Và sau khi nhiệt luyện thìđộ cứng bề mặt phải đạt được(50÷60)HRC. b. Tính tốn mối ghép then hoa

Phương pháp tính ứng suất theo dập và cắt cho mối ghép then hoa, dựa các cơng thức trong sức bền vật liệu.

Một phần của tài liệu kết cấu tính toán ô tô (Trang 56)