- Ngoài ra còn có các VBPL khác liên quan đến HĐ chuyên ngành
Hợp đồng trong các hoạt động đầu tư thương mại đặc thù khác
đặc thù khác
6.2.1- Thẩm quyền ký kết hợp đồng KDTM
- Người đại diện theo pháp luật;
- Đại diện theo ủy quyền, điều kiện để ủy quyền hợp lệ, vấn đề ủy quyền lại
+ Ủy quyền thường xuyên + Ủy quyền theo vụviệc
Người không phải là đại diện hợp pháp ký hợp đồng thì sẽ làm hợp đồng vô hiệu
* Ủy quyền lại : Được ủy quyền lại khi (Theo BLDS 2005) - Người ủy quyền ban đầu đồng ý cho ủy quyền lại.
- Phạm vi ủy quyền lại không vượt quá p.vi ủy quyền ban đầu. - Hình thức ủy quyền lại phù hợp với h.thức ủy quyền ban đầu.
13/02/14 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 203
6.2- Ký kết, nội dung của hợp đồng KDTM
6.2.2. Các điều khoản trong hợp đồng: có ba loại
- Điều khoản chủ yếu: là những điều khoản căn bản nhất thiết phải có trong HĐ, nếu thiếu một trong những điều khoản chủ yếu thì tức là HĐ chưa hình thành, giữa các
bên chưa có quan hệ HĐ.
- Điều khoản thường lệ: là những điều khoản mà nội dung của nó đã được quy định trong các văn bản pháp luật.
- Điều khoản tùy nghi: là những điều khoản do các bên tự
thỏa thuận với nhau không trái pháp luật, xuất phát trong từng hợp đồng cụ thể.
* Một số điều khoản quan trọng trong HĐKDTM:
- Đối tượng hợp đồng - Số lượng, chất lượng
- Giá , phương thức thanh toán
- Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện HĐ
- Quyền và nghĩa vụ các bên
- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng và phạt vi phạm HĐ.
* Nguyên tắc trong giao kết hợp đồng (Đ389 BLDS)
- Tự do giao kết hợp đồng nhưng không trái pháp luật và
đạo đức xã hội.
- Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực, ngay thẳng.13/02/14 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 205
6.2- Ký kết, nội dung của hợp đồng KDTM
6.2.3- Thủtục giao kết hợp đồng trong KDTM
- Đề nghịgiao kết hợp đồng; - Chấp nhận đề nghịhợp đồng;
- Thời điểm giao kết và hiệu lực của hợp đồng.
1- Đề nghị giao kết hợp đồng kinh doanh, thương mại là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định cụ thể. (Đ390 BLDS 2005)
Trong trường hợp đềnghị GKHĐ có nêu rõ thời hạn trảlời, nếu bên đề nghị lại GKHĐ với người thứ ba trong thời hạn chờ bên được đề nghị trả lời thì phải bồi thường thiệt hại cho bên được đề nghị mà không được giao kết HĐ nếu có thiệt hại phát sinh.
1- Đềnghịgiao kết hợp đồng kinh doanh, thương mại
- Hình thức trong đề nghị giao kết HĐ: lời nói, bằng văn bản, bằng hành vi cụthểhoặc kết hợp giữa các hình thức đó.
* Hiệu lực của đềnghị GKHĐ: do bên đềnghị giao kết ấn định. Trong trường hợp bên đề nghị không ấn định thì thời điểm có hiệu lực của đềnghịlà kểtừ khi bên được đề nghị nhận được đề nghị đó. (điều 391.1 BLDS 2005)
* Căn cứ đểxác định bên được đềnghị đã nhận được đềnghị
giao kết hợp đồng (điều 391.2 BLDS 2005)
- Đềnghị được chuyển đến nơi cư trú hoặc trụsở của bên được đềnghị.
- Đề nghị được đưa vào hệ thống thông tin chính thức của bên được đềnghị.
- Bên đề nghị biết được đề nghị GKHĐ thông qua các phương thức khác. 13/02/14 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 207
6.2. Ký kết, nội dung của hợp đồng KDTM
* Đề nghị giao kết HĐ chấm dứt hiệu lực trong các trường hợp: (điều 394 BLDS 2005)
+ Bên nhận được đềnghị trảlời không chấp nhận; + Hết thời hạn trảlời chấp nhận
+ Th.báo vềviệc thay đổi hoặc rút lại đềnghịcó hiệu lực + Thông báo vềviệc hủy bỏ đềnghịcó hiệu lực
+ Theo thỏa thuận của hai bên trong thời hạn chờ bên được đềnghị trảlời.
1- Đề nghịgiao kết hợp đồng KDTM
* Điều kiện thay đổi hoặc rút lại đềnghịphát sinh trong tr.hợp: - Bên đềnghị nhận được thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đềnghị trước hoặc cùng với thời điểm nhận được đềnghị.
- Bên đề nghị có nêu rõ về việc được thay đổi hoặc rút lại đề nghị khi điều kiện đó phát sinh. (điều 392.1 BLDS 2005)
208Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy
• Là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghịvề việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị. (Điều