Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thương mại Tranh ch ấp phát sinh từnội bộcủa công ty

Một phần của tài liệu bài giảng luật doanh nghiệp (Trang 117)

- Tranh chấp liên quan đến phá sản doanh nghiệp - Tranh chấp liên quan mua bán cổphiếu, trái phiếu.

Xem thêm thm quyn ca Tòa kinh tế (BLTTDS)

7.1.3- Yêu cầu giải quyết tranh chấp kinh doanh TM

- Thứ nhất, Tranh chấp phải được giải quyết một cách kịp thời, khẩn trương;

13/02/14 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 233

7.1- TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI7.1.3- Yêu cầu giải quyết tranh chấp kinh doanh TM 7.1.3- Yêu cầu giải quyết tranh chấp kinh doanh TM

- Thứ hai, Phải bảo đảm giữ được bí mật của hoạt động kinh doanh cũng như uy tín của các bên trong quan hệ tranh chấp.

- Thứ ba, Việc giải quyết tranh chấp phải có chi phí hợp lý về thời gian, cơ hội và chi phí tiền bạc.

13/02/14 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 234

7.1.4- Các hình thức giải quyết tranh chấp

a- Thương lượng: là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bên tự dàn xếp, tự bàn bạc, tháo gỡ những bất

đồng phát sinh mà không cần có sự hỗ trợ hay phán quyết của bên thứ 3.

a. Thương lượng có đặc điểm:

 Không có sự tham gia của bên thứ 3 Cơ chế tự giải quyết  Cơ chế tự giải quyết

 Cơ chế tự điều chỉnh: luật không quy định thủtục tục

 Kết quả: cam kết, thương lượng của các bên.

Ưu, nhược điểm?

235

b. Hòa gii: là hình thức giải quyết tranh chấp có sự

tham gia của bên thứ 3 độc lập do các bên chỉ định hoặc cùng chấp nhận làm vai trò trung gian để hỗ hoặc cùng chấp nhận làm vai trò trung gian để hỗ trợ, thuyết phục các bên tranh chấp nhằm tìm kiếm giải pháp để giải quyết tranh chấp

Đặc điểm:

Có sự tham gia của bên thứ 3: không mang quyền lực nhà nước, thực hiện vai trò trung gian quyền lực nhà nước, thực hiện vai trò trung gian Cơ chế tự điều chỉnh

Kết quả: thỏa thuận của các bên

Ưu, nhược điểm? 236

c. Tòa án: phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh tại cơ quan xét xử nhân danh quyền lực nhà doanh tại cơ quan xét xử nhân danh quyền lực nhà

nước được tiến hành theo thủ tục chặt chẽ nhằm đưa

ra 1 bản án hoặc quyết định. Đặc điểm:

Sự tham gia của bên thứ 3 là TA mang quyền lực nhà nước

Cơ chế: Luật quy định trình tự thủ tục chặt chẽ

Nguyên tắc giải quyết: Công khai, trừ trường hợp xét xử kín

Kết quả: Bản án, QĐ có hiệu lực thi hành, có thể

bịkháng cáo, kháng nghị 237

d. Trng tài thương mại: là hình thức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận lựa chọn thông qua hoạt động của trọng tài các bên thỏa thuận lựa chọn thông qua hoạt động của trọng tài viên nhằm chấm dứt tranh chấp bằng một phán quyết.

• Đặc điểm

Sự tham gia của bên thứ 3 là trọng tài viên: không mang quyền lực nhà nước

Trình tự, thủ tục: do Luật Trọng tài TM 2010 quy định khung và trên cơ sở đó, các bên thỏa thuận, các trung tâm trọng tài có quy chếriêng

2 hình thức:

Trọng tài quy chế (thường trực) Trọng tài vụviệc (Ad hoc)

Kết quả: Phán quyết trọng tài có giá trịchung thẩm và được

đảm bảo thi hành 238

TH TC TRNG TÀI THƯƠNG MẠI

NGUỒN PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI TM

Một phần của tài liệu bài giảng luật doanh nghiệp (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)