hành quyết định trọng tài nước ngoài
13/02/14 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 239
7.2-GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KDTM BẰNG THỦ
TỤC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
1- Khái niệm: Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo trình tự, thủ tục do Luật này quy định. (Điều 3 khoản 1 Luật T.tài)
Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của T.tài (điều 2)
-Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại. - Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại.
- Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng trọng tài.
THỦ TỤC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
2- Điều kiện để giải quyết: Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng tài. Thỏa bằng Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp. (Điều 5 khoản 1 Luật T.Tài)
Thoả thuận trọng tài là thoả thuận giữa các bên cam kết giải quyết bằng trọng tài các vụ tranh chấp có thể phát giải quyết bằng trọng tài các vụ tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh (khoản 2 điều 3 Luật TTTM)
Trong trường hợp vụ tranh chấp đã có thỏa thuận trọng tài, nếu một bên khởi kiện tại Tòa án thì Tòa án phải từ chối thụ
lý, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu hoặc thỏa thuận trọng tài không thểthực hiện được. (Ðiều 6)
13/02/14 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 241
7.2- TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
* Thỏa thuận trọng tài vô hiệu: trong các trường hợp sau: (Điều 18 Luật TTTM) hợp sau: (Điều 18 Luật TTTM)
- Tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực không thuộc thẩm quyền của Trọng tài theo quy định tại Điều 2 của