Sau chiến tranh thế giới nhất, cùng với những

Một phần của tài liệu Tuyển tập 441 câu hỏi môn Lịch sử (Phần LSTG cận hiện đại) (Trang 27 - 29)

- Thực trạng kinh tế, xã hội Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933?

2. Sau chiến tranh thế giới nhất, cùng với những

nhất, cùng với những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội, phong trào độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi ở Đông Nam Á. Ở nhiều nước trong khu vực, giai cấp tư sản nắm quyền lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Từ thập niên 20 của thế kỉ XX, giai cấp vô

Câu 255. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc diễn ra sôi nổi, liên tục với hai xu hướng khác nhau (tư sản và vô sản).

Bằng những sự kiện lịch sử cụ thể của phong trào trong những năm 1918 – 1939, anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

Câu 256. Nhận xét và nêu điểm mới của phong trào đấu tranh của các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh (1919 – 1939) so với thời kì giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.

Câu 257. Lập bảng kê về phong trào giải phóng dân tộc châu Á giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới theo mẫu :

Giai cấp lãnh đạo Hình thức đấu tranh Cuộc đấu tranh

tiêu biểu Kết quả, ý nghĩa

Trung Quốc Ấn Độ Inđônêxia Lào Campuchia Miền Điện Xiêm

Nhìn vào bảng kê trên, nêu nhận xét chung về những điểm giống và khác nhau giữa phong trào giải phóng dân tộc châu Á giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

sản bắt đầu bước lên vũ đài chính trị, mở ra một triển vọng mới cho phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực này.

Câu 258. Chứng minh phong trào Ngũ tứ (4 – 5 – 1919) mở đầu cuộc cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến ở Trung Quốc.

Câu 259. Sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập và ý nghĩa của sự kiện đó ?

Câu 260. Nội chiến Quốc – Cộng (1924 – 1937) diễn ra như thế nào ?

Câu 261. Trình bày phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ giữa hai cuộc chiến tranh (1919 – 1939).

Câu 262. So sánh phong trào cách mạng ở Ấn Độ, Trung Quốc giai đoạn 1919 – 1939 với giai đoạn giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX về : mục tiêu đấu tranh, giai cấp lãnh đạo, con đường đấu tranh, lực lượng tham gia.

Câu 263. Nêu những điểm khác biệt về giai cấp lãnh đạo, phương pháp đấu tranh của phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ so với Trung Quốc trong những năm giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

Câu 264. Qua những sự kiện lịch sử cụ thể, hãy phân tích những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Trình bày những điểm mới trong phong trào dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

Câu 265. Tóm tắt diễn biến phong trào giải phóng dân tộc ở Inđônêxia, Lào, Campuchia, Mã Lai, Miến Điện và cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm.

Câu 266. Nhận xét về đặc điểm và tính chất của phong trào đấu tranh ở Đông Dương. Sự kiện liên minh chiến đấu chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương được thể hiện qua những sự kiện nào tiêu biểu ?

Câu 267. So sánh cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam với cuộc Cách mạng năm 1932 ở Xiêm (Thái Lan) theo các nội dung sau : mục tiêu cách mạng, lực lượng lãnh đạo, lực lượng tham gia, tính chất, kết quả và ý nghĩa lịch sử.

Câu 268. Nhìn vào bảng so sánh dưới đây để nhận xét tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam trước và trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất :

Thời gian Trước cuộc khai thác Trong cuộc khai thác

Kinh tế Nông nghiệp là chủ yếu.

Công thương nghiệp kém phát triển.

Nông nghiệp là chủ yếu.

Công thương nghiệp, giao thông vận tải phát triển nhằm phục vụ cho nhu cầu của chính quốc.

Xã hội Hai giai cấp chính : địa chủ phong kiến và nông dân.

Bên cạnh hai giai cấp địa chủ phong kiến, nông dân xuất hiện giai cấp, tầng lớp mới : công nhân, tư sản, tiều tư sản. Liên hệ với tình hình của các nước Đông Nam Á và nêu điểm giống nhau giữa tình hình Việt Nam với các nước trong khu vực trong giai đoạn này.

Một phần của tài liệu Tuyển tập 441 câu hỏi môn Lịch sử (Phần LSTG cận hiện đại) (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w