Loại toán: “Công việc chung”

Một phần của tài liệu Rèn luyện và phát triển tư duy logic cho học sinh tiểu học qua các bài toán chuyển động đều (Trang 43)

4. Một số loại toán tơng tự toán chuyển động

4.2.Loại toán: “Công việc chung”

Bài 1: Hải và Hoà cùng làm chung một công việc. Nếu một mình Hải thì làm

xong công việc đó trong 5 giờ. Nếu một mình Hoà thì làm xong công việc đó trong 9 giờ. Hỏi hai bạn cùng làm thì mấy giờ xong công việc đó?

Phân tích:

Thời gian để hai bạn cùng làm xong công việc? (tơng tự nh thời gian trong toán chuyển động)

Một giờ hai bạn làm đợc bao nhiêu phần công việc? (tơng tự vận tốc)

Hải làm một mình xong công việc trong mấy giờ? (5 giờ) Hoà làm một mình xong công việc trong mấy giờ? (9 giờ)

Bài giải:

Trong một giờ Hải làm đợc số phần công việc là 1 : 5 = 1

5 (công việc)

Trong một giờ Hoà làm đợc số phần công việc là 1 : 9 = 1

9 (công việc)

Trong một giờ cả hai bạn làm đợc số phần công việc là 1 5 + 1 9 = 14 45 (công việc)

Thời gian cả hai bạn làm xong công việc đó là 1 : 14 45 = 3 3 14 (giờ) Đáp số: 3 3 14 giờ

Bài 2: Tâm và Tình cùng làm một công việc thì hoàn thành trong 10 ngày. Sau 4

ngày cùng làm thì Tâm nghỉ ốm, còn Tình phải làm nốt công việc còn lại trong 15 ngày. Hỏi nếu mỗi ngời làm riêng một mình thì sau bao nhiêu ngày hoàn thành công việc đó?

Phân tích:

Thời gian để mỗi ngời làm riêng một mình xong công việc? (tơng tự nh thời gian trong toán chuyển động)

Trong một ngày Tâm làm đợc bao nhiêu phần công việc? (tơng tự nh vận tốc)

Trong một ngày Tình làm đợc bao nhiêu phần công việc? ⇑

Phân số chỉ số phần công việc còn lại mà Tình phải làm? ⇑

Trong 4 ngày Tâm và Tình cùng làm đợc bao nhiêu phần công việc? ⇑

Trong một ngày Tâm và Tình cùng làm đợc bao nhiêu phần công việc?

Bài giải:

Trong một ngày Tâm và Tình cùng làm đợc số phần công việc là 1 : 10 = 1

10 (công việc)

Trong 4 ngày Tâm và Tình cùng làm đợc số phần công việc là 1

10 ì 4 = 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 (công việc)

Phân số chỉ số phần công việc còn lại là 1 - 2 = 3 (công việc)

Trong một ngày Tình làm đợc số phần công việc là 3

5 : 15 = 1

25 (công việc)

Nếu làm một mình Tình làm xong công việc đó trong số ngày là 1 : 1

25 = 25 (ngày)

Trong một ngày Tâm làm đợc số phần công việc là 1 10 - 1 25 = 3 50 (công việc)

Nếu làm một mình Tâm làm xong công việc đó trong số ngày là 1 : 3 50 = 2 16 3 (ngày) Đáp số: Tâm: 162 3ngày Tình: 25 ngày

Bài 3: Hai đội dân công cùng sửa một con đờng hết 24 ngày thì xong. Mỗi ngày

phần việc đội 1 làm đợc bằng 11

2 phần việc đội 2 làm đợc. Hỏi nếu làm một mình mỗi đội sửa xong con đờng trong bao lâu?

Phân tích:

Thời gian mỗi đội làm một mình sửa xong con đờng? ⇑

Mỗi ngày đội 1, đội 2 làm đợc bao nhiêu phần công việc? ⇑

Mỗi ngày cả hai đội cùng làm đợc bao nhiêu phần công việc? Và tỷ số mỗi ngày đội 1, đội 2 làm phần công việc

Bài giải:

Đổi 11 2 =

3 2

Mỗi ngày hai đội cùng làm đợc 1 : 24 = 1

24 (công việc)

Ta có sơ đồ về mỗi ngày đội 1, dội 2 làm phần công việc Đội 1 Đội 2    công việc 1 24 Mỗi ngày đội 1 làm đợc

1

24 : (3 + 2) ì 3 = 1

40 (công việc) Mỗi ngày đội 2 làm đợc

1 24 - 1 40 = 1 60 (công việc)

Thời gian để đội 1 làm một mình sửa xong con đờng là 1 : 1

40 = 40 (ngày)

Thời gian để đội 2 làm một mình sửa xong con đờng là 1 : 1

60 = 60 (ngày) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đáp số: Đội 1: 40 ngày Đội 2: 60 ngày

kết luận

Đề tài nghiên cứu: “Rèn luyện và phát triển t duy lôgíc cho học sinh Tiểu học qua các bài toán chuyển động đều” của tôi đã đợc hoàn thành mục tiêu đặt ra. Qua quá trình nghiên cứu đó tôi rút ra đợc một số kết luận sau:

Đặc điểm nổi bật trong nhận thức của học sinh Tiểu học rất cụ thể. Nó gắn liền với đời sống hàng ngày của các em. Việc hình thành, rèn luyện và phát triển t duy lôgíc cho học sinh Tiểu học là một quá trình lâu dài rất khó khăn. Tuy nhiên phải tiến hành từng bớc sao cho phù hợp với sự phát triển của trẻ em.

Để rèn luyện và phát triển t duy lôgíc cho trẻ em qua giải toán tôi thấy rằng: Hớng dẫn học sinh biết phân tích một bài toán bằng cách thể hiện trên sơ đồ, hình vẽ, thiết lập mối quan hệ giữa cái đã cho, cái cần tìm. Từ đó hớng dẫn học sinh trình bày lời giải bài toán một cách chính xác và hợp lôgíc.

Qua thực hiện đề tài giúp tôi hiểu sâu sắc hơn về loại toán chuyển động. Biết phân loại toán chuyển động, tìm phơng pháp, tìm lời giải cho loại toán chuyển động và mối liên hệ thống nhất của toán chuyển động với các loại toán học khác trong trờng Tiểu học.

Trong quá trình thực hiện, hoàn thành khoá luận còn có những vấn đề mà tôi cha đề cập tới, tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp, bổ sung ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài của tôi đợc thành công hơn.

Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo đặc biệt là thầy Nguyễn Văn Hà - ngời trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài cùng các bạn sinh viên đã giúp tôi thành công trong khoá luận này.

Tài liệu tham khảo

1. Trần Diên Hiển (2003), Các bài toán về suy luận lôgíc, NxbGD, Hà Nội. 2. Nguyễn Văn Nho (2005), Một số nguyên tắc suy luận căn bản và các bài toán suy luận vui, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM.

3. Phạm Đình Thực (2003), Một số vấn đề suy luận trong môn Toán ở Tiểu học, NxbGD, Hà Nội.

4. Vũ Dơng Thuỵ, Đỗ Trung Hiệu (2003), Các phơng pháp giải toán ở Tiểu học, NxbGD, Hà Nội.

5. Phạm Đình Thực (2004), Toán chọn lọc Tiểu học, NxbGD, Hà Nội.

6. Đỗ Trung Hiệu,Lê Tiến Thành (3 - 2004), Tuyển tập đề thi học sinh giỏi bậc Tiểu học, NxbGD.

7. Tạ Thập,Trần Thị Kim Cơng (2006), Chuyên đề: Số đo thời gian và toán chuyển động đều lớp 5, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM.

8. Đỗ Nh Thiên, Rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải toán cho học sinh Tiểu học (Tập 3), NxbGD.

9. Đỗ Trung Hiệu, Lê Thống Nhất, Những đề toán hay của Toán Tuổi thơ

Một phần của tài liệu Rèn luyện và phát triển tư duy logic cho học sinh tiểu học qua các bài toán chuyển động đều (Trang 43)