Quỹ đạo hoạt động của thiết bị lặn cú dạng như hỡnh 3.20

Một phần của tài liệu Mô phỏng động học và động lực học thiết bị lặn (Trang 61)

Khi thiết bị lặn chìm xuống độ sâu 45 m

X

Y O

Khi thiết bị lặn chuyển động theo trục OY quãng đ-ờng 30 m

Khi thiết bị lặn nổi lên Bắt đầu quá trình hoạt

động

Kết thúc quá trình họat động

Hỡnh 3.20: Quỹ đạo hoạt động của thiết bị lặn sử dụng trong mụ phỏng

Hỡnh 3.22: Khi thiết bị lặn đang chỡm xuống

Hỡnh 3.24: Thiết bị lặn nổi lờn

Hỡnh 3.26: Biờn độ dao động đầu dõy dẫn nối với thiết bị lặn theo phương OX

Hỡnh 3.28: Biờn độ dao động của điểm giữa dõy dẫn theo phương OX

Hỡnh 3.30: Lực do dõy dẫn tỏc dụng lờn thiết bị lặn theo phương OX

Hỡnh 3.32: Lực do dõy dẫn tỏc dụng lờn thiết bị lặn theo phương OZ

3.4.4.2 Quỹ đạo hoạt động của thiết bị lặn cú dạng như hỡnh 3.33

1 0 .0 1 0 .0 1 0 .0 10.0 10.0 25.0

Hỡnh 3.34: Khi thiết bị lặn đang chỡm xuống

Hỡnh 3.36: Thiết bị chỡm xuống đỏy

Hỡnh 3.38: Biờn độ dao động đầu dõy dẫn nối với thiết bị lặn theo phương OY

Hỡnh 3.40: Biờn độ dao động của điểm giữa dõy dẫn theo phương OY

Hỡnh 3.42: Lực do dõy dẫn tỏc dụng lờn thiết bị lặn theo phương OY

3.5 Nhận xột

Để mụ phỏng động lực học thiết bị lặn đồng thời nghiờn cứu tỏc động cơ học qua lại giữa thiết bị lặn và dõy dẫn tỏc giả đó chia dõy dẫn thành cỏc vật rắn khỏc nhau, cỏc vật rắn này cú kớch thước khối lượng mụ men quỏn tớnh và chịu cỏc tỏc dụng của ngoại lực, được liờn kết với nhau bằng khớp quay cú lũ xo và giảm chấn, đồng thời thiết bị lặn được coi là một vật rắn, lực tỏc dụng chủ yếu lờn thiết bị lặn chớnh là lực đẩy của cỏc chõn vịt, lực đẩy acsimet, trọng lực, thủy động lực học lực của dũng chảy… và bỏ qua cỏc ngoại lực khỏc khụng ảnh hưởng nhiều lờn thiết bị lặn. Việc tuyến tớnh húa này giỳp cho quỏ trỡnh mụ phỏng được dễ dàng hơn đồng thời khụng làm mất đi tớnh chớnh xỏc trong việc đưa ra cỏc thụng số thiết kế của thiết bị lặn.

 Việc mụ phỏng này phục vụ cho thiết kế do vậy sử dụng phương phỏp chia nhỏ dõy dẫn thành cỏc vật rắn và sử dụng phương trỡnh Morision trong việc tớnh toỏn cỏc ngoại lực tỏc dụng là hoàn toàn chấp nhận được.

 Ảnh hưởng của dõy dẫn lờn thiết bị lặn trong mỗi giai đoạn hoạt động của thiết bị lặn là khỏc nhau, cụ thể khi thiết bị lặn chỡm xuống tỏc động của dõy dẫn nhỏ hơn khi thiết bị lặn chuyển động tiến về phớa trước, sang ngang hoặc nổi lờn.

 Với cỏc dao động của dõy dẫn từ đú cú thể lựa chọn được dõy dẫn cú cỏc thụng số cơ học phự hợp với từng loại thiết bị lặn.

 Dao động tại cỏc khớp nối của dõy dõy dẫn với thiết bị lặn và với tầu mẹ là chấp nhận được.

 Quỏ trỡnh mụ phỏng này đó tớnh toỏn được những ảnh hưởng của vận tốc dũng chảy lờn thiết bị lặn trong quỏ trỡnh hoạt động.

 Tuy nhiờn do phần mềm alaska cũn hạn chế về số bậc tự do nờn tỏc giả khụng thể giải được bài toỏn với chiều dài dõy dõy dẫn lớn.

KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Mô phỏng động học và động lực học thiết bị lặn (Trang 61)