Về vai trò của ngụy biện trong sự phát triển tƣ duy khoa học

Một phần của tài liệu Ngụy biện và vai trò của nó trong sự phát triển của tư duy khoa học (Trang 71)

8. Kết cấu của luận văn

2.3. Về vai trò của ngụy biện trong sự phát triển tƣ duy khoa học

Vấn đề phƣơng pháp biện chứng, sự khác biệt căn bản của nó với ngụy biện luôn ở tâm điểm các mối quan tâm triết học của V.I. Lênin. Điều đó thể

hiện rõ trong Bút ký triết họcLại bàn về công đoàn của V.I. Lênin. Tuy

nhiên, trong luận văn này, chúng tôi quan niệm phƣơng pháp biện chứng của tƣ duy khoa học nhƣ là chính đề, ngụy biện là phản đề. Để bác bỏ đƣợc ngụy biện thì tƣ duy khoa học phải phủ định đƣợc ngụy biện để nâng mình lên tầm cao hơn. Nói cách khác, chúng ta có thể hiểu nó giống nhƣ vòng xoáy ốc mà sự phủ định lần sau dƣờng nhƣ quay trở về cái ban đầu nhƣng ở vị trí cao hơn. Từ đó, ta có thể thấy rõ vai trò của nguỵ biện trong sự phát triển tƣ duy khoa học của loài ngƣời. Không có nguỵ biện thì lấy gì mà phủ định? Ngụy biện rõ ràng là đã kích thích, thúc đẩy tìm tòi, phát triển, sáng tạo của tƣ duy khoa học nhằm giúp cho con ngƣời nhận thức đƣợc bản chất của sự vật, hiện tƣợng. Hơn nữa, ngƣời ta học không chỉ ít nhiều từ cái tốt, cái tích cực, mà có lẽ rút ra đƣợc nhiều bài học hơn nữa từ cái xấu, cái phản diện.

Có thể phê phán rất mạnh mẽ các triết gia ngụy biện và học thuyết của họ, kiểu nhƣ: “các nhà ngụy biện cƣờng điệu hóa quá mức những yếu tố cá nhân, chủ quan, ngẫu nhiên trong tri thức và tƣ cách. Họ không nhận thức rằng những tiêu chuẩn khách quan đều không tránh khỏi, vì chúng cần thiết cho mọi xét đoán – kể cả những xét đoán mang tính quyết định,...” [76, 53]. Tuy nhiên, cũng không thể phủ nhận đƣợc họ có những đóng góp trực tiếp và gián tiếp tích cực vào rèn luyện và phát triển tƣ duy khoa học.

Một phần của tài liệu Ngụy biện và vai trò của nó trong sự phát triển của tư duy khoa học (Trang 71)