Buổi: luyện tập các dạng bài về c và cln

Một phần của tài liệu ĐỀ TOÁN DẠY ÔN LỚP 6 (Trang 32)

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục đích yêu cầu

Học sinh biết vận dụng cách tìm c và cln vào làm một số bài tập Rèn kỹ năng làm bài và trình bày bài cho học sinh

Phát triển t duy lôgic II. Chuẩn bị

Thầy: Nghiên cứu soạn bài Trò : Ôn tập lý thuyết III. Tiến trình lên lớp

a.ổ định tổ chức

b. Kiểm tra

1, Hãy nêu khái niệm và cách tìm ƯC của hai hay nhiều số? 2, Hãy nêu cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số?

Học sinh trả lời giáo viên ghi tóm tắt lên bảng phụ C. Luyện tập

Bài tập trắc nghiệm: Khoang tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng: Câu 1: ƯCLN(m,n) = n nếu:

a, m = n b, m : n c, n : m d, n là số lớn nhất Câu 2: Nếu m chia hết cho cả a và b thì:

a, m chia hết cho a . b với mọi a, b

c, m chia hết cho (a + b) d, m chia hết cho (a – b) Câu 3: ƯCLN của a và b là

a, Số lớn nhất trong hai số a, b b, Là ớc của cả a và b

c, Bằng b nếu a chia hết cho b d, Bằng a nếu a chia hết cho b

Câu 4: Trong hình vẽ trên phần gạch sọc là a, Ư(a,b)

b, Ư(a) I Ư(b)

c, Là tập hợp các số tự nhiên x sao cho a M x, b M x

d, Cả ba câu trên đều đúng

Câu 5: Có bao nhiêu cách chia 30 nam và 18 nữ của lớp 6A thành các tổ sao cho số nam – số nữ các tổ đều bằng nhau? ( Cả lớp học không gọi là tổ)

a, Có 18 cách b, Có 3 cách

c, 30 cách d, không có cách nào Bài tập tự luận

Bài 1: Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của:

a, 40 và 60 b, 36; 60; 72 e, 90 và 126 c, 13 và 20 d, 28; 39; 35 d, 25; 75; 150 GV: Nêu yêu cầu của bài?

HS: Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC a, 40 và 60

GV: Để tìm ƯCLN của 40 và 60 ta làm nh thế nào? HS: Phân tích ƯCLN 40 và 60 ra thừa số nguyên tố Tìm thừa số nguyên tố

Lập tích các thừa số chung mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất Gọi một học sinh đứng tại chỗ làm

40 = 23 . 5 60 = 22 . 3 . 5 60 = 22 . 3 . 5

ƯCLN(40;60) = 22 . 5 = 20

GV: Để tìm ƯC của 40 và 60 ta làm nh thế nào? HS: Ta tìm ƯC(20)

ƯC(40;60) = { 1; 2; 4; 5; 10; 20} Tơng tự cho học sinh làm phần b,d, e c, 13 và 20

GV: Có nhận xét gì về mối quan hệ của 2 số trên? HS: 13 và 20 là 2 số nguyên tố cùng nhau

HS: ƯCLN(13; 20) = 1

GV: Nếu hai số đã cho nguyên tố cùng nhau thì ƯCLN bằng 1 hay trong 2 số đã cho có 1 số nguyên tố mà số còn lại không phải là bội của số nguyên tố đó thì 2 số đó có ƯCLN bằng 1

d, 25; 75; 150

GV: ƯCLN của ba số trên bằng bao nhiêu? Vì sao? ƯCLN(25;75;150) = 25 vì 75 25;150 25M M

Giáo viên chốt: khi làm bài tập tìm ƯCLN của hai hay nhiều số trớc tiên các em phải quan sát, suy nghĩ xem có xảy ra trờng hợp:

+ Các số nguyên tố cùng nhau

+ Một trong các số là ớc của các số còn lại

Sau đó mới vận dụng các bớc trên để làm bài Bài 2 :

a, tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 480 M a và 600 M a b, Tìm số tự nhiên x biết rằng 126Mx; 210Mx và 15< <x 30 c, Tìm số tự nhiên a biết 35 ;105Ma Ma và a>5

Giáo viên cho học sinh suy nghĩ làm bài

Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trình bày, giáo viên sửa sai nếu có Giáo viên trình bày bài

Vì 480 M a; 600 M a và a lớn nhất Nên a là ƯCLN(489; 600) 480 = 25 . 3 . 5 600 = 23 . 3 . 52 ƯCLN(489; 600) = 23 . 3 . 5 = 120 Vậy a bằng 120 Vận dụng cách làm phần a để làm phần c, b

Giáo viên lu ý: Đối với bài tập phần b, c các em tìm ƯCLN sau đố tìm ƯC và xét tiếp điều kiện thoả mãn

Bài 3: Hùng muốn cắt một tấm bìa hình chữ nhật có kích thớc 60 cm và 96 cm , thành các mảnh nhỏ hình vuông bằng nhau sao cho tấm bìa đợc cắt hết. tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông (số đo cạnh của hình vuông nhỏ là một số tự nhiên với đơn vị là cm)

GV: Nếu gọi độ dài cạnh hình vuông là a thì a thoả mãn điều kiện gì? HS: 60 ;96Ma Ma và a lớn nhất

GV: Vậy tìm a nh thế nào? HS: a là ƯCLN(60;96)

Gọi học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên Bài làm

Gọi độ dài cạnh hình vuông là a (cm ) (a∈N*) Thì 60 ;96Ma Ma và a lớn nhất

60 = 22 . 3 . 5 96 = 25 . 3 96 = 25 . 3

ƯCLN(60;96) = 22 . 3 = 12 ⇒a = 12

Vậy độ dài cạnh hình vuông lớn nhất là 12 cm

Bài 4: Ngọc và Minh mỗi ngời mua một số hộp bút chì màu.Trong mỗi hộp đều có từ hai bút trở lên và số bút ở các hộp đều bằng nhau. Tính ra Ngọc mua 20 bút, Minh mua 15 bút. Hỏi mỗi hộp bút có có bao nhiêu chiếc?

Gọi học sinh đọc đầu bài và yêu cầu tóm tắt, giáo viên ghi góc bảng GV: Cách làm bài tập khác bài tập 3 ở điểm nào?

HS: Bài tập 3 tìm ƯCLN, bài tập 4 tìm các ƯC lớn hơn 2

Gọi 1 học sinh lên bảng làm các học sinh khác làm vào vở, giáo viên quan sát sửa sai

Gọi số bút trong hộp là a (a∈N*) Thì 20 ;15Ma Maa≥2 Nên a là ƯC(20;15) và a≥2 Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20} Ư(15) = {1;3; 5; 15} ƯC(20;15) = {1; 5} ⇒ a = 5

Vậy số bút trong mỗi hộp bút là 5 chiếc

Bài 5: Một khu vờn hình chữ nhật dai 84m , rộng 24m.Nếu chia thành những khu đất hình vuông bằng nhau để trồng hoa thì có bao nhiêu cách chia? Cách chia nh thế nào thì diện tích hình vuông nhất lớn ?

Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đầu bài

GV: Để trả lời có bao nhiêu cách chia ta làm nh thế nào?

HS: Ta tìm ƯC(84;24) có bao nhiêu ƯC thì có bấy nhiêu cách chia GV: Diện tích hình vuông lớn nhất khi nào?

HS: Khi độ dài cạnh hình vuông lớn nhất

Trên cơ sở phân tích cho học sinh làm bài hoàn chỉnh D.Củng cố

Khi làm bài tập các em cần đọc kỹ đầu bài, tìm hiểu phân tích đầu bài từ đó tìm ra cách làm đơn giản, xúc tích

E. Hớng dẫn về nhà

Xem lại dạng bài tập đã chữa tại lớp Làm bài tập 182- 185/SBT

F. Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Một phần của tài liệu ĐỀ TOÁN DẠY ÔN LỚP 6 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w