C, xoz zoy xoy =ả :2 D, ả xoz zoy =ả và xoz zoy xoy ả
Buổi: luyện tập một số bài tập về chơng
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục đích yêu cầu
Học sinh đợc ôn tập lại kiến thức cơ bản của chơng II dới dạng bài tập tự luận và trắc nghiệm
Rèn kỹ năng làm bài và trình bày bài cho học sinh Phát triển t duy lôgic cho học sinh
II. Phơng tiện dạy học
Thầy: Nghiên cứu soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung một số lời giải và bài tập
III. Tiến trình lên lớp
a.ổ định tổ chức
b. Kiểm tra (Xen kẽ trong giờ) C. Luyện tập
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng Câu 1: Góc là hình gồm:
Câu 2: Hai góc kề nhau khi chúng có:
Câu 3: Tia Om nằm giữa hai tia Oy, Oz ta có Câu 4: Tam giác là hình gồm:
Câu 5: Đờng phân giác của 1 góc
Câu 6: Đờng tròn tâm o bán kính R là hình gồm Câu 7: Hai góc bù nhau là hai góc
Câu 8: Nếu Om là tia phân giác của góc ảxoy thì Câu 9: Số đo xoy mả = o thì
Câu 10: Trong một tam giác ta có
Câu 11: Qua bốn điểm phân biệt cho trớc, có thể vẽ nhiều nhất Câu 12: Trong hình bên điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại Câu 13: (xem hinh vẽ)
Câu 14:
Câu 15: Qua 3 điểm thẳng hàng và một điểm nằm ngoài đờng thẳng vẽ qua ba điểm thẳng hàng đó, có thể vẽ nhiều nhất
Câu 16: Qua 3 điểm có thể vẽ nhiều nhất Câu 17: Hai tia đối nhau
Bài 2: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho
ả 100
xoy= o và ảxoz=50o. Tính zoyả ? Tia Oz có phảI là tia phân giác của ảxoy không, Vì sao? GV gọi học sinh lên bảng vẽ hình, các học sinh khác vẽ hình vào vở
Gọi học sinh đứng tại chỗ trình bày cách tính góc zOy
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có ảxoy=100 ,o ảxoz=50o
⇒xoy xozả >ả (100o >50o) Nên tia Oz nằm giữa 2 tia Oxvà Oy ⇒ảxoz zoy xoy+ả = ả
Thay số 50o+zoyả =100o ảả 100 50 50 zoy zoy = − = o o o
GV: Cho học sinh suy nghĩ rồi gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời tiếp Ta có ảzoy xoz=ả =50o
Mà tia Oz là tia phân giác của 2 tia Ox và Oy Nên tia Oz là tia phân giác của xoyả
Bài 3: Cho góc bẹt xOy, trên nửa mặt phẳng bờ là đờng thẳng xy, vẽ tia Oz sao cho ả 1ả
4
zox= zoy. Tính hai góc xOz và zOy?
GV gọi học sinh lên bảng vẽ hình. Hớng dẫn học sinh vẽ hình chính xác
Gọi 1 học sinh lên bảng tính ảxozvà zoyả
Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy ảxoz zoy xoy+ả =ả ( )1
Mà xoyả =180o (là góc bẹt) zoyả =4ảzox
Thay và 1 ta có: zoxả +4ảzox=180o
5ảzox=180o
ảzox=180 : 5o
ảzox=36o
Nên zoy zoxả =ả .4 36 .4 144= o = o
Bài 4:
a, Vẽ VABC biết AB = 3 cm; BC = 4 cm; AC = 2cm
b, Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Biết BAMã =mo; góc MAC nã = o. Tính ãBAC
c, Viết tên các cặp góc kề bù
d, Với giá trị nào của m và n thì AM là tia phân giác của góc BAC HD: Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ ∆ trên bảng các học sinh khác vẽ vào vở lu ý học sinh cách sử dụng compa cho thuận tiện nhất trình bày cách vẽ ngắn gọn, đủ ý
Gọi học sinh làm lần lợt từng phần 1
Vì M là trung điểm BC nên tia AM nằm giữa 2 tia AC và AB ⇒CAM MAB CABã +ã = ã
Thay số no+mo =CABã
Cặp góc kề bù nhau ở hình trên là CMAã và ãAMB
Vì tia AM nằm giữa 2 tia AC và AB nên chỉ cần giá trị m0 = n0 thì tia AM là tia phân giác CABã
Bài 5: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 3 tia Oy, Oz, Ot ssao cho
ả 30 ,ả 70 ,ả 110
xoy= o xoz= o xot= o
a, Tính ảyoz và ảzot
b, Trong 3 tia Oy, Oz, Ot tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao? c, Chứng minh Oz là phân giác của góc ảyot
d, Vẽ tia Om là tia đối của tia Oy, tia On là tia phân giác của motã . Chứng tổ nozả =90o
Hớng dẫn cho học sinh làm độc lập câu a, b. Câu c, d cho học sinh thảo luận theo bàn tìm ra cách giải
D.Củng cố và hớng dẫn về nhà
Giáo viên nhấn mạnh những điều học sinh hay sai sót Ôn tập lại lý thuyết và xem lại bài tập
E. Rút kinh nghiệm
……… ……… ………