Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục đích yêu cầu
Học sinh đợc ôn tập các kiến thức đã học dới dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận Rèn hỹ năng phán đoán, vẽ hình, tính toán và trình bày bài cho học sinh Phát triển t duy lôgic cho học sinh
II. Chuẩn bị
Thầy: Nghiên cứu soạn bài Trò : Ôn tập lý thuyết III. Tiến trình lên lớp
a.ổ định tổ chức
b. Kiểm tra(kết hợp trong giờ) C. Luyện tập
Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng
Câu 1: Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 11 và nhỏ hơn hoặc bằng 19 là a, 11; 13; 15; 17 b, 11; 12; 15; 17; 19
c,13; 15; 17; 19 d, câu a và c đúng Câu 2: Cho A = {a; b; c; d}
a, 4 b, 8 c, 16 d, 32 Câu 3: Số 14 đợc viết bằng chữ số La Mã là
a, XIII b, XVI c, XIV d, XV Câu 4 : Bảo rằng abc cba acb= = đúng hay sai?
a, Đúng vì phép nhân có tính giao hoàn b, Sai vì đó là ba số khác nhau c, Đúng vì mỗi số có ba chữ số khác nhau Câu 5: Tích 1. 2. 3 9. 10 tận cùng có … a, Một chữ số 0 b, Hai chữ số 0 c, Ba chữ số 0 d, Bốn chữ số 0 Câu 6: Số ccc bằng a, 100c b, 111c c, 3c d, c3
Câu 7: Nếu a chia hết cho 10, b chia hết cho 20 thì a + b chia hết cho a, 2; 5 b, 2; 5; 10 c, 2; 4; 5 d, 2; 4; 5; 10
Câu 8: Tìm câu đúng
a, Số có chữ số tận cùng bằng 2 thì chia hết cho 2 b, Số không chia hết cho 2 là số tự nhiên lẻ
c, Số chia hết cho 2 thì không chia hết cho 3
d, Số có chữ số tận cùng bằng 0 thì chia hết cho 2; 3; 5; và 9
e, Số chia hết cho 2; 3; 5 và 9 thì có chữ số tận cùng bằng 0 và tổng các chữ số chia hết cho 3
g, Nếu aM3; bM3 ;c M3 thif (a + b + c) M3 i, Mỗi điểm trên tia số biểu diễn một số tự nhiên h, aM7; 7;bM cM7 thì (a b c+ + )M7 Câu 9: a7 . a2 bằng a, a14 b, a5 c, a9 d, a49 Câu 10: 55 : 55 bằng a, 5 b, 1 c, 50 d, 10 Câu 11: Tập hợp các Ư(12)có a, 3 phần tử b, 4 phần tử c, 6 phần tử d, 8 phần tử Câu12: Số đờng thẳng đợc tạo bởi 4 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng là
a, 3 b, 4 c, 6 d, 7 Câu 13: Cho hình vẽ đờng thẳng a cắt đoạn thẳng
a, IK
b, IP P
c, PN K
d, Cắt cả 3 đoạn thẳngIK, IP, PN N Bài tập tự luận Bài 1: a, Hãy so sánh: + 26 và 82 + 53 và35 b, Thực hiện phép tính + 80 – (4 . 52 – 3 . 23) + 16. {400 : [200 – (37 + 46. 3)]} GV: Để làm phần a các em sử duụng kiến thức? HS: Sử dụng kiến thức về luỹ thừa
So sánh 26 và 82 Ta có 26 = 64 82 = 64 Ta thấy 64 = 64 ⇒ 26 = 82 Cách 2: Ta có 82 = (23)2 = 26 Ta thấy 26 = 26 Vậy 26 = 82
Phần tiếp cho học sinh tự làm b, Thực hiện phép tính
80 – (4 . 52 – 3 . 23) (gọi học sinh đứng tại chỗ làm) = 80 – (4 . 25 – 3 . 8)
= 80 – (100 – 24) = 80 – 76
= 4
Giáo viên lu ý học sinh: 23 = 8 chứ không phải 23 = 6 16. {400 : [200 – (37 + 46. 3)]}
Gọi học sinh lên bảng làm, lu ý học sinh thứ tự thực hiện phép tính Bài 2 :Tìmx N∈ biết: a, (3x – 24) . 73 = 2 . 74 b,2x – 138 = 23 . 32 c, 231 – (x – 6) = 1339 : 13 d, x50 = x e, (x – 34) . 15 = 0
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm câu a Trớc tiên ta phải làm bớc nâng lên luỹ thừa
(3x – 16) . 343 = 2 . 2401 (3x – 16) = 2 . 2401 : 343 3x – 16 = 14 3x = 16 + 14 3x = 30 x = 10
Các phần khác gọi học sinh lên bảng làm d, x50 = x
⇒ x = 0; 1 vì 150 = 1 và 050 = 0
Bài 3: Một đoàn tàu chở 1050 khách du lịch. Biết rằng mỗi tao có 12
khoang, mỗi khoang có 6 chỗ ngồi. Cần có ít nhất mấy toa để chở hết số khách tham quan Gọi học sinh đọc đầu bài tóm tắt:
Có 1050 khách
Mỗi toa có 12 khoang và mỗi khoang có 6 chỗ ngồi Hỏi cần ít nhất mấy toa để chở hết số khách
GV: Để tìm đợc số toa trớc tiên ta phải làm gì? HS: Phải tìm số ngời ngồi trên mỗi toa
Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ làm: Số ngời một toa chở là:
12 . 6 = 72 (ngời) Thực hiện phép tính ta có:
1050 : 72 = 14 (toa) d 42 ngời
Giáo viên lu ý: Vì bài hỏi cần ít nhất mấy toa khi lấy số khách chia cho số khách ngồi trên một toa mà còn d thì các em phải cộng thêm một toa nữa
Bài 4: một phép trừ có tổng các số bị trừ, số trừ và hiệu bằng 1062. Số trừ lớn hơn hiệu là 279. Tìm số bị trừ và số trừ
Yêu cầu học sinh tóm tắt đầu bài: Số bị trừ + số trừ + hiệu = 1062 Số trừ – hiệu = 279 GV: Hày nêu định nghĩa phép trừ?
Học sinh trả lời giáo viên ghi tóm tắt trên bảng Số bị trừ – số trừ = hiệu
Hay số bị trừ = hiệu + số trừ GV: 2 lần số bị trừ bằng bao nhiêu? HS: 1062
Cho học sinh trình bày bài hoàn chỉnh lời giải Bài làm Ta có số bị trừ + số trừ + hiệu = 1062 Do số trừ + hiệu = số bị trừ Nên 2 lần số bị trừ = 1062 ⇒ Số bị trừ = 1062 : 2 = 531 Ta lại có số trừ + hiệu = 531 Số trừ – hiệu = 279 ⇒ Số trừ là (531 – 279) : 2 = 405 Vậy số bị trừ bằng 531 và số trừ là 405 Bài 5: Cho hình vẽ:
a, Hình trên có bao nhiêu đờng thẳng, là những đờng thẳng nào? b, Hãy chỉ ra các cặp 3 điểm thẳng hàng? 3 điểm không thẳng hàng? c, Hãy chỉ ra các tia đối nhau gốc D, gốc C
d, Hãy chỉ ra các tia trùng nhau gốc D, gốc C, gốc B, gốc E e, Hình trên có bao nhiêu đoạn thẳng
f, B là giao điểm của đờng thẳng nào? A là điểm của đờng thẳng nào? a, Gọi học sinh đừng tại chỗ trả lời
Hình đã cho có 5 đờng thẳng b, Gọi học sinh đừng tại chỗ trả lời
Tơng tự cho học sinh chỉ ra các bộ 3 điểm thẳng hàng c, Các tia đối nhau gốc D: tia DE và tia DC; tia DE và tia DB Tơng tự cho học sinh làm tiếp các tia đối nhau gốc C d, Các tia trùng nhau gốc E là tia ED, tia EC, tia EB Cho học sinh làm tiếp câu e
e, hình trên có 10 đoạn thẳng
f, A là giao điểm của 4 đoạn thẳng, B là giao điểm của 2 đoạn thẳng Giáo viên lu ý học sinh những sai sót thờng gặp phải khi làm bài tập E. Hớng dẫn về nhà
Xem lại dạng bài tập đã chữa tại lớp Ôn lại lý thuyết đã học
F. Rút kinh nghiệm
……… ……… ………