Ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của rối loạn hoang tưởng dai dẳng (Trang 42)

2.3.1. Cỡ mẫu nghiên cứu

Cỡ mẫu đ−ợc tính theo công thức “Ước tính một tỉ lệ trong quần thể” [11]:

2 2 ) 2 / 1 (

)

1

(

Δ

ì

=Z

p p

n

α Trong đó: n: Cỡ mẫu. α: Mức ý nghĩa thống kê. Z2(1-α/2): Hệ số tin cậy.

Khi α bằng 0,05 (độ tin cậy 95%) thì Z2

(1-α/2) bằng 1,962.

p: Tỷ lệ gặp hoang t−ởng bị hại (là hoang t−ởng th−ờng gặp nhất trong rối loạn hoang t−ởng dai dẳng) ở bệnh nhân rối loạn hoang t−ởng dai dẳng. Theo rất nhiều nghiên cứu tr−ớc đây p > 50%, lấy bằng 50% cỡ mẫu tính đ−ợc sẽ lớn nhất.

Δ: Độ sai lệch mong muốn, lấy bằng 16%.

áp dụng vào công thức trên tính đ−ợc n = 37. Nh− vậy, cỡ mẫu của nghiên cứu tối thiểu 37 bệnh nhân. Nghiên cứu của chúng tôi có 42 bệnh nhân.

2.3.2. Thiết kế nghiên cứu

Sử dụng ph−ơng pháp nghiên cứu mô tả, sau đó nghiên cứu từng tr−ờng hợp. Tất cả các bệnh nhân nghiên cứu đều đ−ợc nghiên cứu tiến hành

2.3.3. Ph−ơng pháp thu thập thông tin

Thông tin đ−ợc thu thập tại các khoa của bệnh viện tâm thần Hà Nội.

2.3.3.1. Công cụ thu thập thông tin.

- Mẫu bệnh án nghiên cứu: Để mô tả lâm sàng, chúng tôi thiết kế một mẫu hồ sơ bệnh án chuyên biệt phù hợp với mục tiêu nghiên cứu dựa trên các tiêu chuẩn chẩn đoán của Tổ chức y tế thế giới (ICD 10), đồng thời tham khảo Bảng Chẩn đoán và Thống kê các rối loạn tâm thần lần thứ 4 của Hội Tâm thần học Mỹ (DSM IV) nhằm thu thập thông tin về triệu chứng, hội chứng bệnh.

- Hồ sơ bệnh án của bệnh viện.

2.3.3.2 Các b−ớc tiến hành nghiên cứu

Tất cả các đối t−ợng nghiên cứu đều đ−ợc làm bệnh án theo mẫu chuyên biệt, thống nhất bao gồm các b−ớc:

- Phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân và ng−ời nhà họ về tiền sử bệnh, quá trình diễn biến bệnh, hoàn cảnh sống và tiền sử gia đình của bệnh nhân.

- Khám lâm sàng chi tiết, toàn diện về tâm thần, thần kinh, nội khoa. - Theo dõi hàng ngày kể từ khi bệnh nhân vào viện để phát hiện những triệu chứng mới phát sinh và diễn biến của bệnh.

- Tham khảo ý kiến của các bác sỹ điều trị tại bệnh phòng, hội chẩn để xác định chẩn đoán khi cần thiết.

- Làm các xét nghiệm cận lâm sàng:

+ Xét nghiệm cơ bản: công thức máu, máu lắng, chức năng gan, thận, sinh hoá máu, điện não đồ, X quang tim phổi.

+ Các xét nghiệm để chẩn đoán phân biệt (nếu cần).

+ Các trắc nghiệm tâm lý: BECK, ZUNG, MMPI (nếu cần).

2.3.4. Các thông số nghiên cứu

2.3.4.1. Các yếu tố chung của nhóm nghiên cứu

- Đặc điểm về tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu.

- Đặc điểm về tuổi khởi phát của nhóm bệnh nhân nghiên cứu. - Đặc điểm về giới: Nam, nữ.

- Đặc điểm về nơi ở: nông thôn, thành thị. - Đặc điểm về nghề nghiệp:

Lao động trí óc. Lao động chân tay. Kinh doanh - buôn bán. Tự do - không ổn định. - Đặc điểm về trình độ học vấn: Mù chữ. Tiểu học. Trung học cơ sở. Trung học phổ thông.

Trung cấp - cao đẳng - đại học. Sau đại học.

- Đặc điểm về tình trạng hôn nhân: Ch−a kết hôn.

Kết hôn.

Ly hôn/ly thân. Goá.

2.3.4.2. Phân tích đặc điểm lâm sàng

+ Thời gian xuất hiện hoang t−ởng. + Tính chất xuất hiện.

+ Tuổi xuất hiện.

+ Các rối loạn tâm thần kèm theo.

+ ảnh h−ởng hoang t−ởng tới hoạt động xã hội. - ảo giác đi kèm.

- Rối loạn trầm cảm: mức độ nhẹ, vừa, nặng.

- Rối loạn hành vi: tình trạng kích động, gây hấn, hành vi nguy hiểm. - Mức độ ảnh h−ởng tới lao động nghề nghiệp: nặng, vừa, nhẹ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của rối loạn hoang tưởng dai dẳng (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)