Nguyên nhân

Một phần của tài liệu Thông tin đối ngoại trên truyền hình Việt Nam hiện nay (Trang 60)

7. Cấu trúc của Luận văn

2.3.3. Nguyên nhân

Có thể nói, nguyên nhân chính dẫn đến truyền hình đối ngoại nói riêng, báo chí đối ngoại nói chung còn nhiều hạn chế, bất cập là vì trong bối cảnh phát triển mới của đất nước, nhn thc v v trí, vai trò, tm quan trng ca công tác thông tin đối ngoi ca ta mt s b phn qun lý, mt s lc

lượng làm công tác thông tin đối ngoi chưa đầy đủ và sâu sc. Do đó, công

tác thông tin đối ngoại chưa được chú trọng đúng mức. Trong một thời gian khá dài, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về thông tin đối ngoại chưa đầy đủ. Chưa có sự phân định rõ ràng về vai trò, vị trí của cơ quan quản lý Nhà nước, do đó, dẫn đến thực trạng Bộ nào, ngành nào, địa phương nào cũng làm thông tin đối ngoại; không có cơ chế phối hợp giữa lực lượng làm công tác thông tin đối ngoại, nên chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp. Cơ chế chỉ đạo, điều hành, thông tin, phối hợp có lúc còn bị động, lúng túng, nhất là trước những vấn đề phức tạp mới nảy sinh.

Hơn nữa, hiện nay chưa có mt quy hoch tng th, đồng b rõ ràng

đối vi truyn hình đối ngoi. Các kênh truyền hình đối ngoại đang phát triển

theo hướng tự phát, chưa có sự định hướng, quy hoạch cụ thể của các cơ quan quản lý Nhà nước về báo chí và thông tin đối ngoại. Do đó, có hiện tượng phát triển chồng chéo, lãng phí, “bất hợp tác” giữa các kênh truyền hình đối ngoại, thuộc các Đài Truyền hình hiện nay.

Bên cạnh đó, do thiếu sự chỉ đạo, hướng dẫn, định hướng nội dung của các cơ quan quản lý Nhà nước đối với các kênh truyền hình đối ngoại, nên ni

61

“t phát”, tự sản xuất và phát sóng ra nước ngoài các chương trình đối

ngoại, chưa có sự điều tiết, định hướng của các cơ quan chỉ đạo, quản lý nên nội dung mang tính trùng lắp, nặng tính tuyên truyền trong nước.

Hiện nay, cái yếu của truyền hình đối ngoại của ta nói riêng, báo chí đối ngoại nói chung là thiếu cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng chương trình, do vic kho sát, tìm hiu nhu cu ca công chúng đối ngoi chưa tiến

hành mt cách sát sao và k lưỡng. Vì vậy, việc nắm bắt và hiểu nhu cầu, thị

hiếu công chúng còn chưa sát, chưa sâu, dẫn đến nội dung chương trình chưa thật sự đáp ứng được nhu cầu công chúng.

Hiện, chưa có s phân vai rõ ràng gia kênh đối ni và đối ngoi. Vai trò và vị trí của truyền hình đối ngoại trong hệ thống truyền hình chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức. Do đó, chất lượng nội dung, chất lượng nghệ thuật chưa đáp ứng được nhu cầu của người xem; việc phủ sóng ra nước ngoài còn gặp nhiều hạn chế, do thiếu kinh phí và sự cản trở của các thế lực cực đoan chống Nhà nước ta ở một số nước.

Việc báo chí ta bị động, lúng lúng, mơ h trong cách thông tin ra bên

ngoài là do các cơ quan quản lý báo chí, các Bộ, ngành liên quan không chủ

động cung cấp thông tin cho báo chí, có hiện tượng né tránh, đùn đẩy thông tin, hoặc sợ cung cấp thông tin sai. Mặc dù, Quy chế về người phát ngôn đã được Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành từ năm 2007, nhưng việc thực thi theo đúng Quy chế người phát ngôn thực hiện không đồng đều; một số nơi chưa nghiêm túc; người phát ngôn nhiều đơn vị còn làm nhiệm vụ kiêm nhiệm, không có thời gian đầu tư dẫn đến hiệu quả không cao. Trong nhiều trường hợp người phát ngôn do không nắm tường tận thông tin, đồng thời lại không có sự phối hợp với các bộ phận chức năng nên thông tin không đầy đủ, kịp thời; một số cơ quan, đơn vị thực hiện mang tính hình thức, ít tổ chức họp báo và khi tổ chức họp báo lại chủ yếu thông báo một chiều. Do đó, hầu hết,

62

các vụ việc nóng, các vấn đề nhạy cảm mà dư luận trong và ngoài nước rất quan tâm, báo chí ta đưa tin thiếu định hướng, phản ánh mơ hồ, thậm chí sai sự thật, bị các thế lực thù địch lợi dụng, kích động và xuyên tạc thông tin.

Trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cho phóng viên, biên tập viên làm truyền hình đối ngoại, ta chưa tiến hành các lớp tập huấn cho phóng viên, biên tập viên của báo chí đối ngoại nói chung, truyền hình nói riêng. Do đó, năng

lc và k năng, tính nhy cm v làm báo đối ngoi, k năng đưa tin ra nước

ngoài vn còn bc l nhiu hn chế, bt cp. Đa phần phóng viên, biên tập

viên chưa chuyên nghiệp trong việc tác nghiệp. Một phần do cách làm của ta vừa hồng vừa chuyên, đào tạo ngành khác lại đi làm truyền hình.

Mặt khác, vic qung bá các kênh truyn hình đối ngoi ca ta nước

ngoài vn chưa được chú trng và đầu tư. Do đó, một thực trạng khi đi ra

nước ngoài công tác, vẫn ít người biết đến các kênh truyền hình đối ngoại của ta.

Hiện, ngân sách Nhà nước dành cho truyn hình đối ngoi đang được

s dng dàn tri và không hiu quả. Hầu hết, các Đài Truyền hình của ta làm

công tác thông tin đối ngoại hàng năm đang chi tiêu một khoản ngân sách không nhỏ, nhưng ta chưa có một phương thức theo dõi, quản lý và đánh giá hiệu quả hoạt động của truyền hình một cách chặt chẽ. Do đó, một thực trạng dễ nhận thấy hiện nay có khá nhiều đơn vị làm truyền hình đối ngoại nhưng chưa mạnh, đầu tư phân tán, chưa hiệu quả.

Thêm vào đó, các thế lực thù địch và phản động trong và ngoài nước chống phá Đảng và Nhà nước ta ngày một tinh vi, xảo quyệt, với nhiều chiêu bài khác nhau. Trong khi tính dự báo của ta về vấn đề tình hình quốc tế, tình hình trong nước tác động đến truyền hình vẫn chưa tốt, do đó, trong lĩnh vực này, báo chí ta thường tiến hành “chống” là chính, chưa chủđộng trong công

63

tác “xây” có tính dài hơi và chiến lược.

Tiu kết chương II:

Có thể khẳng định rằng, trong chặng đường phát triển của đất nước, truyền hình đối ngoại nói riêng, báo chí đối ngoại nói chung đã song hành và trở thành lực lượng then chốt trong công tác thông tin, quảng bá hình ảnh đất nước con người Việt Nam ra nước ngoài; đồng thời, phản bác lại những thông tin thiếu trung thực, thiếu khách quan về mọi mặt tình hình đất nước.

Tuy nhiệm vụ thông tin mỗi thời kỳ là khác nhau, nhưng nhìn chung, truyền hình đối ngoại đã góp phần làm sáng, làm đẹp nên hình ảnh đất nước Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế, góp phần để bạn bè trong và ngoài nước biết đến Việt Nam, hiểu về Việt Nam và ủng hộ Việt Nam trong quá trình xây dựng, phát triển đất nước.

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, truyền hình nhìn chung cũng bộc

lộ nhiều hạn chế, chưa tương xứng với vai trò, nhiệm vụ, trong đó có nhiều nguyên nhân khách quan và cả nguyên nhân chủ quan. Nhằm khắc phục và thúc đẩy truyền hình đối ngoại phát triển đúng hướng và đạt hiệu quả trong thời gian tới, trong chương tiếp theo người viết xin được phân tích, nhận định một số vấn đề đặt ra đối với truyền hình trong bối cảnh hiện nay, trên cơ sở nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm làm truyền hình đối ngoại của các nước, người viết xin đưa ra những giải pháp, đề xuất mang tính trọng tâm, trọng điểm thúc đẩy truyền hình hoạt động hiệu quả hơn trong thời gian tới.

64

CHƯƠNG 3: MT S VN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GII PHÁP NÂNG CAO CHT LƯỢNG, HIU QU

THÔNG TIN ĐỐI NGOI TRÊN TRUYN HÌNH

Một phần của tài liệu Thông tin đối ngoại trên truyền hình Việt Nam hiện nay (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)