- TTTC (Bóng chuyền):
Nhảy cao tttc –
i.mục tiêu
*Nhảy cao:
+Ôn một số động tác bổ trợ nhảy cao; Giai đoạn chạy đà (xác định điểm giậm nhảy và hớng chạy đà; Đo đà và điều chỉnh đà).
+Giới thiệu giai đoạn giậm nhảy, phối hợp chạy đà - giậm nhảy. - Yêu cầu:
+Thực hiện tơng đối tốt động tác bổ trợ. Xác định tốt điểm giậm nhảy và hớng chạy đà. Biết tự điều chỉnh đà trong khi chạy đà.
+Thực hiện ở mức tơng đối kỹ thuật giậm nhảy và biết kết hợp chạy đà với giậm nhảy.
- TTTC (Bóng chuyền):
+ Chuyền bóng cao tay bằng hai tay. + Đệm bóng.
+ Phát bóng thấp tay nghiêng mình.
Yêu cầu:
+ Thực hiện tốt một số bài tập bổ trợ.
+ Thực hiện tơng đối tốt kĩ thuật đệm bóng và chuyền bóng cao tay bằng hai tay
*Chạy bền: Trò chơi: “Nhảy dây bền”
Yêu cầu:
+HS chuẩn bị đủ dây, nhảy hết thời gian quy định.
ii.địa điểm phơng tịên
-Sân tập thể dục của trờng.
-HS chuẩn bị dọn vệ sinh sân tập. 2 bộ xà, cột, đệm, mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy đơn.
iii.tiến trình giảng dạy :
Nội dung định lợng Phơng pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
a,Nhận lớp:
GVnhận lớp, kiểm tra sĩ số và phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học, nhắc nhở tinh thần học tập của HS. b.Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn. -Tập 5 động tác bài thể dục phát triển chung
-Dừng lại quay vào trong khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai.
-ép dọc, ép ngang
B. Phần cơ bản :
-KTBC:
*Khi giậm nhảy bàn chân tiếp xúc với đất bằng:
a.Gót chân sau đó nhanh chóng chuyển sang cả bàn? b.Cả bàn chân?
c.Mũi chân?
*Theo em giai đoạn chạy đà có ý nghĩa gì?
1.Nhảy cao: a.Ôn tập
-Ôn đá lăng trớc - sau -Đá lăng sang ngang. Yêu cầu: Chân đá thẳng gối, đá lăng cao.
12p 1-2 phút 7-8 phút 2x8 nhịp 2 phút 2x8 nhịp 30p 22-24 phút 10 phút 2l 2l * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *GV -HS đi theo vòng tròn thực hiện 5 động tác bài TD phát triển chung. -GV hoặc cán sự lớp điều khiển khởi động -HS trả lời, lớp bổ sung, GV nhận xét cho điểm. -Cán sự điều khiển tập luyện
-GV theo dõi sửa sai cho HS.
* * * * * * * * * * * * * * * *
-Đà 1 bớc giậm nhảy đá lăng
b.Giới thiêu giai đoạn giậm nhảy
-Bàn chân giậm nhảy ở bớc đà cuối cùng tiếp đất bằng gót, sau đó nhanh chóng chuyển sang cả bàn, tiếp theo trùng gối để tạo thế co cơ khi giậm nhảy. Khi giậm nhảy cần dùng hết sức của chân đạp thật mạnh, thật nhanh xuống để bật ngời lên cao. Phối hợp với chân giậm nhảy khi đạp đất, chân lăng đá mạnh từ sau ra trớc lên cao, hai tay đánh từ sau ra trớc lên cao hớng khuỷu tay sang hai bên và dừng đột ngột ở độ cao ngang vai để tạo một lực nâng cơ thể lên cao. Động tác giậm nhảy tuy nhanh mạnh nhng phải phối hợp hết sức chính xác, ăn nhịp giữa chạy đà với giậm nhảy góc độ hợp lý mới đạt thành tích cao. -HS đa đặt chân giậm vào điểm giậm nhảy.
-Đà 3 bớc đặt chân vào điểm giậm nhảy.
-Đà 3 bớc giậm nhảy đá lăng chân với vào vật trên cao. -Đà 3 bớc giậm nhảy qua xà. *Sai lầm thờng mắc:
-Giậm nhảy gần hoặc xa xà quá, chân giậm nhảy làm việc không tích cực.
-Góc độ giậm nhảy lớn hoặc nhỏ quá. *Cách sửa: 5-7 lần 3 phút 3 lần 3 lần 3 lần 3 lần * * * * * * * * * * * * * * * * -Từng hàng tập * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *GV
-GV giới thiệu và làm mẫu giai đoạn giậm nhảy rồi gọi 1 -2 HS xác định điểm giậm nhảy đo đà và cho HS thực hiện thử 1 lần, sau đó cho HS điều chỉnh đà cho phù hợp và tổ chức cho HS thực hiện, trong quá trình HS thực hiện GV quan sát sửa sai cho HS.
-HS thực hiện theo ĐH nớc chảy.
-GV chú ý đảm bảo an toàn tập luyện cho HS
--Đo và chỉnh lại cự li, hớng (góc) chạy đà và điểm giậm