Về đào tạo cán bộ và an toàn vệ sinh lao động

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta hiện nay (Trang 39 - 44)

II. Đánh giá chung tình hình phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam

11.Về đào tạo cán bộ và an toàn vệ sinh lao động

Trong lĩnh vực đào tạo, cần đẩy mạnh đào tạo và bồi dỡng bậc sau đại học nhằm bổ sung kịp thời lực lợng cán bộ khoa học, kỹ thuật công nghệ đầu ngành, cán bộ chủ chốt trong viện, cơ quan quản lý và doanh nghiệp. ở bậc cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, ngành cần chú trọng đào tạo bậc công nhân kỹ thuật lành nghề với quy mô hợp lý nhằm phục vụ yêu cầu trớc mắt.

Cần phổ biến kịp thời, đầy đủ nội dung các văn bản pháp luật, đặc biệt là các văn bản liên quan đến hoạt động của ngành, nâng cao hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật trong cán bộ, công chức và nhân dân lao động nghề cá tạo điều kiện để họ sử dụng pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

Có hình thức, phơng pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho phù hợp nhằm pháp huy tác dụng với từng đối tợng, đơn vị, địa phơng, đảm bảo tính khả thi, kết hợp công tác t vấn pháp luật, giải quyết tranh chấp, kiếu nại, tố cáo.

Kết hợp, lồng ghép có hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và các chơng trình phát triển ngành gắn chặt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và việc tuyên truyền chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà Nớc, phát huy hiệu quả của công tác xây dựng pháp luật, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật có liên quan, tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện pháp luật phục vụ cho quản lý và phàt triển ngành, thực hiện tốt quy chế dân chủ.

Nuôi trồng thuỷ sản là nghề nặng nhọc, độc hại, tính chất lao động thủ công, thời vụ. Môi trờng làm việc ngoài trời về mùa đông khí hậu lạnh, về mùa hè quá

nắng nóng, giông bão, thậm chí có khi bị tai nạn lao động do sét đánh. Ngời lao động phải tiếp xúc trực tiếp với môi trờng nớc ẩm ớt, mặn, lợ, nớc kém vệ sinh do cha đợc xử lý. Một số nơi còn sử dụng cả các loại phân cha đợc ủ kỹ, trang bị phòng hộ cá nhân không có hoặc thiếu. Nuôi cá lồng bè trên biển, trên sông hồ lớn dễ có nguy cơ tai nạn về sông nớc. Bên cạnh đó thu nhập của ngời lao động thấp, không có điều kiện nghỉ ngơi, bồi dỡng sức khoẻ để phục hồi sức lao động.

Vấn đề rất đáng quan tâm hiện nay là môi trờng nuôi trồng thuỷ sản đang có những biểu hiện xuống cấp. Để bảo đảm hiệu quả sản xuất, ngời lao động phải tiếp xúc với các hoá chất xử lý môi trờng và phòng trị bệnh cho thuỷ sản nuôi. Thực tế điều tra cho thấy đa số ngời lao động không thực hện đúng nguyên tắc và quy trình an toàn vệ sinh lao động.

Kết luận

Hiện nay, nhu cầu tiêu dùng cá và các loại thuỷ sản đang tăng và chất lợng sản phấm ngày càng coi trọng. Bên cạnh đó thu nhập của ngời dân cũng ngày càng tăng nên nhu cầu về thực phảm cao không chỉ đòi hỏi “ăn no” mà “ăn ngon”. Trong lĩnh vực sản xuất, tiến bộ của khoa học công nghệ và tổ chức sản xuất có tác động làm tăng nhanh năng suất lao động và sản lợng. Theo dự kiến mới, kim ngạch xuất khẩu vào năm 2005 của Việt Nam sẽ đạt là 3-5 tỷ USD và vào năm 2010 sẽ đạt 4-5 tỷ USD. Để có mức tăng trởng này, Việt Nam phải bảo đảm nguôn nguyên liệu đầu vào là 2.45-2.8 triệu tấn vào năm 2005 và khoảng 3.4-3.9 triệu tấn vao năm 2010. Trong khi đó, sản lợng khai thác vào năm 2002 đã đạt tới ngỡng an toàn 1.3-1.4 triệu tấn/năm, không thể gia tăng sản lợng nhằm bảo vệ nguồn lợi. Vì vậy, mục tiêu tăng trởng về sản lợng có đạt đợc hay không hoàn toàn phụ thuộc voà tăng trởng trong lĩnh vực nuôi trồng. Theo đó, lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản+ đợc chú trọng u tiên đầu t, nhằm ổn định nguồn nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu, đồng thời góp phần tích cực vào việc xoá đói giảm nghèo.

Tài liệu tham khảo

1-giáo trình kinh tế thuỷ sản

ks. Nguyễn Viết Trung 2- Thuỷ sản Việt Nam phát triển và hội nhập 3- Tạp chí thuỷ sản số 5/2001 4- Tạp chí thuỷ sản số 2/2002 5- Tạp chí thuỷ sản số 6/2002 6- Tạp chí thuỷ sản số 7/2002 7- Tạp chí thuỷ sản số 9/2002 8- Tạp chí thuỷ sản số 11/2002 9- Tạp chí thuỷ sản số 3/2003 10- Tạp chí thuỷ sản số 6/2003 11- Tạp chí thuỷ sản số 10/2003 12- Tạp chí thuỷ sản số 11/2003 13- Tạp chí thuỷ sản số 4/2003 14- Tạp chí thuỷ sản số 2/2004 15- Tạp chí thuỷ sản số 4/2004 16- Tạp chí thuỷ sản số 8/2004 17- Tạp chí thuỷ sản số 6/2004 18- Tạp chí thuỷ sản số 7/2004.

Mục lục

Trang

Lời mở đầu...1

ChơngI: Lý luận chung về ngành thủy sản ...3

I. Vai trò và đặc điểm của ngành thủy sản trong nền kinh tế...3

1. Bản chất ngành thuỷ sản:...3

a. Ngành thuỷ sản là một ngành sản xuất vật chất độc lập ...3

b. Ngành thuỷ sản là ngành sản xuất vật chất hỗn hợp gồm nhiều ngành sản xuất chuyên môn hẹp...4

2. Vai trò của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế ...4

3. đặc điểm của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế:...6

a. Đối tợng của sản xuất thuỷ sản, nh tên gọi của nó là những cơ thể sống trong môi trờng nớc, có các quy luật sinh trởng và phát triển riêng...6

b. Trong sản xuất kinh doanh thuỷ sản, thuỷ vực là t liệu sản xuất chủ yếu không thay đổi...6

c. Sản xuất thuỷ sản đợc tiến hành phân tán rộng khắp các vùng địa lý và mang tính khu vực rõ rệt. ...7

d. Sản xuất thuỷ sản mang tính thời vụ cao...7

II. Những nhân tố ảnh hỏng đến phát triển thuỷ sản ở Việt Nam...7

1. Điều kiện tự nhiên ...7

a. Thuỷ vực có giới hạn tuyệt đối về không gian nhng sức sản xuất sinh học của nó là vô hạn:...8

b. Thủy vực có vị trí cố định, mực nớc biến đổi theo mùa và chất lợng không đồng đều:...9

c. Thuỷ vực là t liệu sản xuất không bị đào thải khỏi quá trình sản xuất, nếu biết sử dụng hợp lý thì duy trì đựơc chất lợng nứơc tốt cho việc canh tác lâu dài...9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Điều kiện kinh tế...9

a Vấn dề lao dộng ...9

b. Vấn đề vốn trong ngành thuỷ sản ...10

c. Yếu tố tiến bộ khoa học-công nghệ:...11

d. Chính sách kinh tế của nhà nớc đối với ngành thuỷ sản ...13

III. Kinh nghiệm phát triển thuỷ sản ở một số nớc...15

1. Tái tạo nguồn lợi thuỷ sản ở na Uy...15

2. Nuôi cá kết hợp với cấy lúa ở Indonexia...18

ở nớc ta 19

I- Tình hình phat triển nghề nuôi trồng thuỷ sản ...20

1. Diện tích, sản lợng ngành nuôi trồng thuỷ sản ở nớc ta...21

a. Các tỉnh ven biển...21

b. các tỉnh nội đồng đồng bằng Bắc Bộ...22

c. các tỉnh nội đồng đồng bằng sông Cửu Long...22

d. Các tỉnh miền núi phía Bắc...22

e. các tỉnh miền núi tây nguyên và đông nam bộ...23

2. Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản trong nghề nuôi trồng thuỷ sản ở nớc ta...23

3. Vài nét phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở nớc ta...26

II. Đánh giá chung tình hình phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam...28

1. Những thành tựu đạt đợc ...28

2. Những thách thức với quá trình phát triển của ngành thuỷ sản Việt Nam. 32 Chơng III: Một số giải pháp nhằm phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản ở nớc ta...35

1. Trớc hết về thị trờng...35

2. Về quy hoạch...35

3. Về đầu t...36

4. Về sản xuất, kiểm dịch, cung ứng giống...36

5. Về khoa học công nghệ, đào tạo và xây dựng mô hình...37

6. Về quản lý sử dụng vật t, hoá chất chế phẩm sinh học...37

7. Về tổ chức sản xuất và quản lý cộng đồng...38

8. Về chỉ đạo điều hành...38

9. Về thuỷ lợi...38 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Đa dạng hoá đối tợng nuôi...39

11. Về đào tạo cán bộ và an toàn vệ sinh lao động...39

Kết luận 41 Tài liệu tham khảo...42

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta hiện nay (Trang 39 - 44)