II. Đánh giá chung tình hình phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam
1. Trớc hết về thị trờng
Cần dự báo cụ thể đến các đối tợng nuôi, các nhóm sản phẩm có khả năng phát triển, tăng cờng công tác xúc tiến thơng mại cả thị trờng trong và ngoài nớc.
Với thị trờng nội địa, cần tiếp tục cải tiến và phát triển các mô hình chợ bán sỷ thuỷ sản ở các vùng đô thị lớn, đẩy mạnh chiến lợc phát triển thị trờng thủy sản trong nớc.
Với thị trờng nớc ngoài: cần tăng cờng hoạt động xúc tiến thơng mại và thông tin một cách chủ động hơn ở cả tầm vĩ mô và vi mô. Nỗ lực để giữ thị trờng Mỹ (mặc dù thị phần có thể giảm) đồng thời chủ động chuyển hớng, mở rộng thị trờng xuất khẩu để hạn chế rủi ro do tác động của các vụ kiện có thể xảy ra.
Thị trờng Mỹ: Thờng xuyên theo dõi thông tin diễn biến về tình hình mua bán, biến động giá cả của thị trờng này để quyết định phơng án kinh doanh của doanh nghiệp cho phù hợp.
Đặc biệt quan tâm đến thị trờng Nhật thông qua các hoạt động xúc tiến thơng mại, nâng cao chất lợng sản phẩm, chuyển mạnh hơn nữa sang chế biến giá trị gia tăng đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của thị trờng Nhật.
Thì trờng EU: Tiếp tục đà tăng trởng của những năm trớc, cần nâng cao thị phần của thị trờng này trong những năm tiếp theo bằng việc tổ chức xúc tiến thơng mại nh hội chợ, hội thảo và gặp gỡ các doanh nghiệp để giới thiệu và quảng bá về sản phẩm, chất lợng hàng thuỷ sản Việt Nam tại các thị trờng lớn của EU nh Tây Ban Nha, Pháp.
Đồng thời, chúng ta cũng cần quan tâm đến thị trờng các nớc trong khu vực.