II. Đánh giá chung tình hình phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam
1. Những thành tựu đạt đợc
Việt Nam có tiềm năng dồi dào để phát triển thuỷ sản thành một ngành kinh tế quan trọng. Là một quốc gia nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ở đông nam châu á, Việt Nam có bờ biển trải dài hơn 3.260 Km từ Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh (phía Bắc) đến Hà Tiên của tỉnh Kiên Giang (phía Nam) có diện tích vùng nội thuỷ và lãnh hải rộng 226.000 Km2, diện tích vùng biển đặc quyền kinh tế rộng trên 1.000.000 Km2. Trong vùng biển Việt Nam có trên 4.000 hòn đảo, là nơi có thể dùng làm căc cứ cung cấp các dịch vụ hậu cần cơ bản, trung chuyển sản phẩm khai thác đồng thời làm nơi trú đậu cho các tầu thuyền trong mùa ma bão. bờ biển Việt Nam còn có nhiều vịnh, đầm phá, cửa sông và trên 400 nghìn ha rừng ngập mặn. Đó là tiềm năng to lớn để Việt Nam phát triển hoạt động kinh tế hớng biển, đặc biệt là phát triển khai thác và nuôi trồng hải sản. Bên cạnh đó, trong đất liền, Việt Nam còn có diện tích mặt nớc ngọt, nớc lợ có thể sử dụng cho nuôi trồng thuỷ sản khoảng 1,7 triệu ha.
Với những lợi thế về điều kiện tự nhiên, ngành thuỷ sản Việt Nam đã và đang trở thành một ngành kinh tế quốc dân đầy triển vọng. Ngành thuỷ sản phát triển nhanh với nhịp độ 8,4%/năm (giai đoạn 1996-2000), ngành đã có bớc chuyển biến mạnh mẽ từ khai thác tự nhiên là chủ yếu sang nâng cao tỷ trọng của nuôi trồng. Từ đánh bắt ven bờ chuuyển sang đánh bắt xa bờ với trang thiết bị lớn hơn và hiện đại hơn. Trong chế biến đã chuyển từ chỗ chỉ có 24 nhà máy nhỏ bé, đến nay đã có 300 nhà máy chế biến xuất khẩu đợc trang bị thiết bị và công nghệ tiên tiến.
Tình hình sản xuất thuỷ sản
Năm Tổng giá trị sản xuất thuỷ sản Sản lợng sản xuất thuỷ sản
Tổngsố (tỷ đồng) Trong dó Tổng số (ngàn
tấn)
trong đó:nuôi trồng Khai thac Nuôi trồng
gt %tăng Gt %tăng gt %tăng gt %tăng gt %tăng
1995 1996 1997 1998 1999 2000 15523.9 153690.6 16344.2 16920.3 18252.7 20198.3 103.8 113.6 106.3 103.5 107.9 110.7 9213.7 10797.8 11582.8 11821.4 12644.3 13683.1 101 117.2 107.3 102.1 107 108.2 4310.2 457108 4761.4 5098.9 5608.4 6515.2 110.3 106.1 104.1 107.1 110.0 116.2 1584.3 17010 17304 17820 20067 21488 108.1 107.4 101.7 103.0 112.6 107.1 398.1 423 414.6 425.0 480.8 525.6 113.1 108.7 98 102.5 117.1 109.3
Ngành thuỷ sản đã từng đợc đánh giá là lĩnh vực tiên phong trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trờng sớm hơn các ngành khác, thuỷ sản đã gặt hái đợc những thành công vang dội trong xuất khẩu. Tăng trởng cao trong nhiều năm qua đó đã đa ngành kinh tế này lên một vị trí hoàn toàn mới. Do đó ngành thuỷ sản đã đạt đợc những thành tựu to lớn rất có ý nghĩa đối với ngành thuỷ sản Việt Nam.
Đối với kinh tế trong nớc, từ chỗ chỉ là một ngành sản xuất nhỏ bé trong kinh tế nông nghiệp, thuỷ sản đã vơn lên trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, chiếm 4-5% GDP và 9-10 % tổng kim ngạch xuất khẩu, góp phần giải quyết việc làm cho hơn 4 triệu lao động. Ngày nay, lĩnh vực thuỷ sản có tốc độ phát triển cao, đặc biệt trong nuôi trồng và chế biến.
Đối với thị trờng thế giới, qua những thành công trong lĩnh vực xuất khẩu, ngành thuỷ sản Việt Nam đã khẳng định đợc vị trí khá vững chắc của hàng thuỷ sản Việt Nam tại nhiều thị trờng xuất khẩu, kể cả những thị trờng có yêu cầu cao nhất về chất lợng.Với cách tiếp cận năng động nh chủ động đổi mới chất lợng và an toàn thực phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trờng, chủ động xúc tiến thơng mại nên lĩnh vực xuất khẩu đã phá đợc thế lệ thuộc vào thị trờng truyền thống, tạo một cơ cấu thị trờng hợp lí để có khả năng đối phó với những biến động xảy ra trên thị tr- ờng thế giới.
Việt Nam đã xây dựng đợc một ngành công nghiệp chế biến với trình độ công nghệ và trình độ quản lí tơng đơng các nớc tiên tiến trong khu vực. Đội ngũ các doanh nhân giám đốc doanh nghiệp giỏi, năng động, sáng tạo, có khả năng tham gia vào quá trình cạnh tranh và hội nhập của thị trờng thế giới.
Trong khai thác thuỷ sản, sự kiên trì trong quá trình thực hiện cơ cấu khai thác từ gần bờ ra xa bờ đã nâng cao chất lọng khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản gần bờ. Tuy sản lợng khai thác không tăng nhiều, nhng giá trị đánh bắt có tăng đều nh mối quan hệ ngày càng chặt chẽ giữa đánh bắt, chế biến với đầu ra xuất khẩu. Có thể thấy rõ sự chuỷên biến tích cực về đối tợng đánh bắt từ các loài giá trị thấp sang các loài có giá trị cao.
Cùng với xuất khẩu, nuôi trồng thuỷ sản đã có bớc tăng trởng vợt bậc, tạo thành một phong trào phát triển rộng khắp cả nớc với con tôm là đối tợng nuôi chính. Nuôi trồng đã đạt đợc mục tiêu phát triển nhanh và hiệu quả, nay đang đợc định hớng nhằm phát triển ngày càng bền vững hơn. Nuôi trồng thuỷ sản không
chỉ xoá đói giảm nghèo ở nhiều vùng nông thôn, mà còn làm giàu cho nhiều hộ nuôi trong cả nớc.
Huy động sức dân là con đờng đúng đắn, góp phần phát triển một ngành kinh tế thuỷ sản ngày càng lớn mạnh. Trong thời gian qua, quá trình đa dạng hoá nguồn vốn ngoài ngân sách đã đáp ứng nhu cầu đàu t. Qua hơn hai thập kỷ theo đuổi ph- ơng châm phát triển nghề cá nhân dân, đến nay trên 95% sản lợng nguyên liệu thuỷ sản do khu vực kinh tế dân doanh tạo ra. Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cũng tạo ra khoảng 30% doanh số xuất khẩu. Một số doanh nghiệp t nhân đang vơn lên thành những doanh nghiệp hàng đầu trong xuất khẩu. Quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc diễn ra với tốc độ khá nhanh, cũng góp phần thu hút các nguồn vốn ngoài quốc doanh đầu t đem lại hiệu quả cao. Dòng đầu t đã đi theo những định hớng hơn, có thứ tự u tiên và ngày càng phát huy hiệu quả. Nhà nớc đã áp dụng những chính sách phù hợp nhằm thu hút vốn từ nhân dân để phát triển năng lực khai thác và nuôi trồng, đồng thời tranh thủ các nguồn vốn vay nớc ngoài và sử dụng lợi nhuận tích luỹ (chủ yếu từ nguồn ngoại tệ xuất khẩu) để phát triển kết cấu hạ tầng nghề cá và đầu t công nghệ chế biến mới. Nguồn vốn ngân sách đã đóng vai trò dẫn dắt các nguồn vốn khác và dành để trang trải cho các chi phí quản lí và các dự án kết cấu hạ tầng nghề cá quan trọng.
Trong quá trình phát triển đi lên, hợp tác trong nớc đã thu đợc kết quả tốt đẹp. Mối quan hệ chặt chẽ giữa ngành thuỷ sản với các bộ, ngành, địa phơng và các tổ chức có liên quan trong quá trình giải quyết các vấn đề lớn về vốn, chính sách, tranh chấp thơng mại ngày càng đợc củng cố chặt chẽ, tạo nên sức mạnh tổng lực trong việc triển khai các chơng trình lớn của ngành. Sự ra đời của hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản, hội nghề cá Việt Nam và các hội thuỷ sản ở địa phơng đã giải quyết tốt các mối quan hệ phối hợp liên kết giữa các thành viên, có tác dụng hạn chế các yếu tố tự phát của thị trờng.
Trong hợp tác quốc tế, dù cha thu hút đợc nhiều dự án lớn của nớc ngoài vào lĩnh vực thuỷ sản, những hợp tác quốc tế lại khá sôi động trong mảng hợp tác song phơng với các nớc, với các tổ chức quốc tế nhằm thu hút các nguồn lực đầu t phát triển ngành, củng cố và mở rộng thị trờng xuất khẩu.
Ngành đã chủ động đổi mới hệ thống quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng gia tăng. Hệ thống kiểm soát chất lợng, an toàn vệ sinh trong ngành thuỷ sản đã bớc đầu đáp ứng đợc yêu cầu mới của thị trờng. Bộ máy soạn thảo pháp chế ngày càng vững mạnh, tham gia tích cực vào công tác soạn thảo và
triển khai văn bản luật trong ngành. Cho đến nay, công tác chỉ đạo chung đều dựa trên nền tảng triển khai ba chơng trình trọng điểm của ngành cho ba lĩnh vực khai thác, nuôi trồng và chế biến xuất khẩu. Bên cạnh việc tăng cờng vai trò quản lý của nhà nớc, việc hình thành các hiệp hội ngành nghề cũng đã góp phần tích cực vào quá trình thực thi đòng lối, chính sách và các chơng trình lớn của ngành.
Cụ thể đối với từng phân ngành của ngành thuỷ sản đã đạt đợc năm 2003 nh sau:
Kết quả nuôi trồng thuỷ sản đã đạt đựoc chỉ tiêu kế hoạch của ngành, diện tích nuôi hơn 1.000.000 ha, tăng 5,26% so với năm 2002, sản lọng nuôi đạt 1.110.138 tấn, tăng 15,06% so với năm 2002, riêng sản lợng tôm sú nuôi đạt gần 210 nghìn tấn tăng 11,1% so với cùng kì năm 2002. Trong nuôi trồng thuỷ sản, diện tích từ sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả, đất vùng cát,làm muối, đất hoang hoá tiếp tục đợc chuỷên sang nuôi trồng thuỷ sản, nhất là nuôi tôm. Đối tợng nuôi mở rộng theo lợng phát triển mạnh các giống loài có giá trị xuất khẩu nh cá tra, cá ba sa, cá rô phi,tôm nớc lợ, cá biển và nhuyễn thể. Hình thức nuôi phong phú, diện tích nuôi thâm canh và bán thâm canh tăng. hệ thống sản xuất và kinh doanh giống đợc tăng cờng và phát triển, nhất là sản xuất tôm sú, trong năm đã sản xuất đợc hơn 25 tỷ con tôm giống và hơn 20 tỷ cá bột.
Sản lợng khai thác hải sản đạt 1426223 tấn, tăng 3,34% so với năm 2002. Trong khai thác hải sản, ng dân tiêp tục chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp áp dụng công nghệ khai thác tiến tiến đạt hiệu quả cao nh nghề câu cá ngừ đại dơng, nghề chụp mực và nhiều nghề khác, tạo thêm nhiều sản phẩm phuc vụ chế biến xuất khẩu nh cá ngừ đại dơng, mực. Đên nay toàn ngành đã có hơn 83.100 tàu thuyền, với 6.258 tầu khai thác xa bờ, trong đó có 161 tầu công suất trên 90CV đợc đóng mới trong năm 2003. Sản phẩm hải sản do tầu khai thác xa bờ đóng góp 18,67%, tổng sản phẩm xuất khẩu năm 2003. Cơ cấu nghề nghiệp trong khai thác tiêp tục thay đổi theo hớng chuyển mạnh từ khai thác vung lông ra khơi, phát triển nghề mới gắn với sản phẩm, gắn vơi thị trờng tăng nhanh về giá trị.
Trong chế biến xuất khẩu thuỷ sản các doanh nghiệp tiếp tục gắn sản phẩm với yêu cầu của thị trờng để nâng cấp và đổi mới công nghệ, tăng tỉ trọng sản phẩm có giá trị, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng. Hàng thuỷ sản Việt Nam đã có mặt trên 77 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đến nay đã có 160 cơ sở chế biến đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm trong tổng số 332 cơ sở.