của công chúng
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu về thông tin cả hình thức lẫn chất lượng của công chúng truyền hình đều tăng lên. Điều này đòi hỏi những người làm truyền hình cũng phải luôn đổi mới mình, mà trước hết là những người lãnh đạo của Đài truyền hình. Để có thể bắt kịp thời đại và cạnh tranh với các loại hình truyền thông khác cũng đang ngày càng phát triển, VTV đã không ngừng nâng cấp mình.
Nhằm đạt được mức tăng trưởng cao về thời lượng phát sóng, Đài THVN đó đầu tư rất lớn vào hạ tầng kỹ thuật hiện đại và chuyờn nghiệp của mỡnh bao gồm: Hơn 10 studio kích thước từ 54m2 tới 650m2,
một trường quay ảo 3D sử dụng 2 camera, một phũng tin số cho phộp 20 phúng viờn tỏc nghiệp đồng thời và phát sóng trực tiếp trên server 2 kênh, các xe truyền hỡnh lưu động 4 tới 6 camera.
Đài đó số hoỏ được 40% hệ thống thiết bị của mỡnh. VTV dự định sẽ số hoá toàn bộ vào năm 2010.
Ngoài ra, VTV đó phỏt triển thành cụng và duy trỡ một mạng phỏt hỡnh quốc gia rộng lớn bao gồm truyền phỏt vệ tinh Ku-Band và C-Band số và hàng trăm trạm phát lại nhằm đảm bảo phủ sóng 90% lónh thổ Việt Nam và phủ súng VTV4 trờn hầu hết cỏc chõu lục (Thụng số vệ tinh vệ tinh tại Việt Nam và toàn cầu).
Có thể điểm lại cac mốc phát sóng để thấy sự biến chuyển của VTV những năm gần đây.
Thời lượng phát sóng trên các kênh:
1970: 02 giờ/ngày, 3 ngày/tuần 1976: 02 giờ/ngày, hàng ngày 1985: 04 giờ/ngày 1990: 08 giờ/ngày 1993: 10 giờ/ngày 1995: 18 giờ/ngày 1997: 21 giờ/ngày 1998: 40 giờ/ngày 2002: 62 giờ/ngày 2004: 70.2 giờ/ngày 2005: 102.5 giờ/ngày
Duy trì cho đến năm 2007 và chuẩn bị cho ra đời thêm kênh truyền hình nữa đó là VTV9, kênh truyền hình có thể đáp ứng được đầy đủ và rộng khắp đối với công chúng, dưới đây là một số thông tin về kênh truyền hình
mới này để thấy được sự mong mỏi của những người làm truyền hình VTV muốn đáp ứng nhu cầu của công chúng truyền hình như thế nào.
Bắt đầu từ 8/10/2007, Đài THVN sẽ có thờm một kờnh truyền hỡnh mới: VTV9. Đây là kênh truyền hỡnh tổng hợp hướng tới khán giả ở TP.HCM, các tỉnh miền Đông Nam Bộ và Bắc Sông Hậu, phát sóng 18h mỗi ngày. Mục tiêu của kênh VTV9 là đáp ứng nhu cầu thiết thực về cập nhật thông tin và thưởng thức văn hoá của nhân dân vùng Đông Nam Bộ, bổ sung thêm vào các kênh truyền hỡnh VTV hiện cú trờn địa bàn. Sự kiện này đánh một dấu mốc quan trọng trong lịch sử phát triển 37 năm của Đài THVN với mục tiêu phục vụ ngày càng tốt hơn yêu cầu ngày càng cao của khán giả xem truyền hỡnh trờn cả nước. Sáng 5/10, Trung tâm THVN tại TP.HCM đó tổ chức họp bỏo ra mắt kờnh truyền hỡnh VTV9.
Tại buổi họp báo, ông Lâm Văn Tư, Giám đốc Trung tâm THVN tại TP.HCM khẳng định: Mục tiêu của VTV9 là nhằm cung cấp những thông tin, chương trỡnh thiết thực và gần gũi, phục vụ trực tiếp cho đối tượng khán giả ở TP.HCM, các tỉnh miền Đông Nam Bộ và Bắc Sông Hậu. Chớnh vỡ vậy, cỏc chương trỡnh từ cỏc bản tin, chuyờn đề chính luận cho tới giải trí đều coi trọng phản ánh nhu cầu và bản sắc văn hoá của khu vực, những mối quan tâm của người dân ở TP.HCM và khu vực. Đặc biệt, để phù hợp với tâm lý thưởng thức của người dân phía Nam, các chương trỡnh được xây dựng theo hướng sinh động, hấp dẫn và có tính chuyên nghiệp. Tất cả được tạo nên từ những nỗ lực và lũng yờu nghề của tập thể Trung tõm THVN tại TP.HCM với mong muốn sẽ dành được sự yêu mến của khán giả ngay từ những ngày phát sóng đầu tiên.
Ông Lâm Văn Tư phát biểu: "Người dân ở vùng đất năng động này không có thời gian theo dừi những chương trỡnh dài hơi, mà họ đang cần những thông tin cập nhật để phục vụ cho việc làm ăn, học tập và lao động của
họ. Đó là những cái mà tập thể những người làm VTV9 đang ra sức để mà hướng tới và bằng mọi giá cũng phải làm cho được. Có như thế mới có thể xây dựng được thương hiệu VTV9 ngay từ đầu có một nét riêng so với các kênh khác".
Hiện nay, VTV9 đó được phát sóng thử nghiệm trờn kờnh 42 UHF và trờn kờnh truyền hỡnh cỏp SCTV6. Theo kết quả khảo sỏt ban đầu, với hệ thống máy phát Analogue công suất 10 KW đặt tại TP HCM, tầm phủ sóng của VTV9 là tương đối xa và đạt chất lượng tiêu chuẩn quốc tế tại TP.HCM và các tỉnh lân cận như Bỡnh Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Tây Ninh, Bỡnh Phước, Long An, Tiền Giang...Việc ra đời của kênh truyền hỡnh VTV9 nằm trong quy hoạch phỏt triển chung của Đài Truyền hỡnh Việt Nam. Hiện nay, ngoài hệ thống kờnh truyền hỡnh VTV bao gồm VTV1, VTV2, VTV3, VTV4, VTV5, VTV6 thỡ đài THVN đó cú 4 kờnh khu vực từ Huế đến Cần Thơ.
ễng Trần Bỡnh Minh, Phú Tổng Giỏm đốc Đài THVN nhấn mạnh: "TP.HCM bây giờ mới đủ điều kiện để chúng tôi lên kênh khu vực - VTV9. Đây là một kênh của THVN tại khu vực, cho nên nhiệm vụ và mục tiêu của nó là đáp ứng yêu cầu của khán giả khu vực ở TP.HCM và miền Đông Nam Bộ. Chúng tôi cũng có các kênh VTV1, VTV2, VTV3 cũng phát sóng tại TP.HCM nhưng đó là kênh quốc gia và chúng tôi cũn rất là nhiều điểm mà chúng tôi chưa đủ khả năng, chưa thể làm chi tiết để đáp ứng được nhu cầu rất riêng biệt của khán giả TP.HCM và miền Đông Nam Bộ. Chính vỡ thế mà cú sự ra đời của kênh VTV 9".
Là một kênh mới ra đời, VTV9 có những khó khăn mà bất cứ một kênh truyền hỡnh mới nào cũng gặp phải như về các trang thiết bị kỹ thuật và con người. Tuy nhiên, vỡ là kờnh truyền hỡnh ra đời sau nên VTV9 sẽ có lợi thế là được xây dựng trên nền tảng kinh nghiệm mà VTV đó xõy dựng trong suốt 37 năm qua. Những kinh nghiệm này sẽ góp phần làm cho nội dung
chương trỡnh của kờnh VTV9 thực sự là kờnh truyền hỡnh quốc gia của khỏn giả miền Đông Nam Bộ.
VTV9 là sự thay đổi gần đây nhất của VTV về mặt nội dung, còn trước đó, là sự ra đời của các kênh truyền hình cáp cũng đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu của công chúng truyền hình hiện đại.
Những thay đổi này xuất phát chủ yếu là theo nhu cầu của khán giả, sự đòi hỏi phải thay đổi của xã hội hiện đại. Trên trang web vtv.org.vn có bài phỏng vấn ông Trần Đăng Tuấn - Phó tổng giám đốc Đài truyền hình Việt Nam về vấn đề tuyển dụng nhân lực mới trong thời gian gần đây cũng đã thể hiện sự thay đổi của VTV, và sự thay đổi này tất nhiên vẫn là sự thay đổi dưới tac động của công chúng là chủ yếu. Trích dẫn cuộc phỏng vấn ông Trần Đăng Tuấn - Phó tổng giám đốc Đài truyền hình Việt Nam của tác giả Đức Minh.
"Lực lượng mới đem lại hơi thở mới…"
Đài Truyền hỡnh Việt Nam đang tổ chức tuyển dụng công nhân viên chức với số lượng rất lớn, hơn 100 chỉ tiêu - Đây là cơ hội cho các thí sinh có lũng đam mê với các lĩnh vực của truyền hỡnh được dịp thử sức và khẳng định mỡnh. Nhõn dịp này, phúng viờn VTV.vn đó cú cuộc phỏng vấn với ụng Trần Đăng Tuấn, Phó Tổng giám đốc Thường trực Đài THVN về những vấn đề xung quanh cuộc tuyển dụng.
Thưa ông, lý do của đợt tuyển dụng này là gỡ? Với con số chỉ tiêu là 103, Đài THVN trông đợi điều gỡ từ lực lượng mới mẻ này?
Thời gian gần đây, Đài THVN đó cú nhiều chương trỡnh mới, cụng việc mới. Tuy nhiờn, một số trường hợp các đơn vị không hoàn thành được hết các chương trỡnh dự kiến. Trong khi đó, việc xó hội hoá sản xuất một số chương trỡnh truyền hỡnh cho phộp Đài có thể sử dụng năng lực sản xuất ngoài Đài, nhưng không phải loại hỡnh cụng việc nào cũng cú sự đáp ứng đạt yêu cầu nội dung, chất lượng từ các đơn vị bên ngoài.
Thực tế ở nhiều đơn vị nhân lực cố định rất ít, phải huy động cộng tác viên số lượng lớn. Đa số các chương trỡnh là định kỳ, cộng tác viên phải làm việc thường xuyên. Nếu không là nhân viên của Đài, họ không yên tâm, không có động lực làm việc lâu dài. Vỡ vậy việc tuyển dụng để đáp ứng nhu cầu tối thiểu là cần thiết. Nhưng ngay khi tuyển dụng xong, Đài THVN vẫn xác định sẽ sử dụng các phương thức đặt hàng, hợp đồng lao động ngắn hạn.
Với việc rất nhiều phũng Ban trong Đài có nhu cầu tuyển dụng phải chăng Đài THVN sẽ có những chiến lược mới và mở rộng hơn nữa?
Như đó núi, nhiều mảng cụng việc phải cú nhõn lực mới cú chất lượng tốt. Các công việc ở VTV6, Truyền hỡnh cú trả tiền,VTV3 đều rất cần sự bổ sung lực lượng. Mặt khác, vấn đề không hẳn ở số lượng. Lực lượng mới đem lại hơi thở mới, năng động hơn.
Hiện nay, nhiều SV ra trường muốn được tham gia làm việc ở Đài nhưng dường như cơ hội là không nhiều?
Mỗi đơn vị, dù lớn như VTV, không thể đáp ứng được hết các nguyện vọng. Vỡ vậy mới cú thi tuyển. Hàng năm, Đài THVN tuyển hàng trăm người mới, đâu phải là ít. Số lượng 103 người cũng là của đợt này, cho một số đơn vị, chứ không phải cho tất cả các đơn vị của VTV.
Trong bản thông tin tuyển dụng của Đài thỡ chủ yếu cần những người tốt nghiệp chuyên ngành Báo chí hoặc Ngoại ngữ vậy với những đối tượng không thuộc các ngành này nhưng có khả năng và khao khát được cống hiến cho Đài thỡ sao?
Đó là vỡ đợt tuyển dụng này là để chọn người cho các đơn vị biên tập là chủ yếu. Ở các đợt tuyển dụng cho các đơn vị khác thỡ người của ngành học khác là đối tượng tham gia chớnh.
Theo ông yếu tố quan trọng nhất của một cán bộ, công nhân viên khi làm việc cho Đài THVN là gỡ? (chuyờn mụn, đạo đức, phù hợp với đặc thù của Đài THVN hay những yếu tố khác...).
Có đạo đức, động cơ làm việc trong sáng, có năng lực phù hợp chuyên môn, có khả năng chịu được sức ép công việc. Đừng ảo tưởng công việc ở Đài là hào nhoáng, nhẹ nhàng.
Câu hỏi cuối cùng, ông có thể nói với các thí sinh điều gỡ, một lời khuyờn chẳng hạn?
Các bạn thí sinh chỉ nên dự thi khi có một mục đích rừ ràng và cú ý niệm khỏ rừ về việc mỡnh cú thể làm gỡ ở một Đài Truyền hỡnh. Sản phẩm của Đài Truyền hỡnh hàng ngày cỏc bạn đều biết, vỡ thế nờn suy xột mỡnh cú thể làm được loại việc gỡ để chọn đơn vị thi tuyển. Cũn khi thi tuyển, hóy thể hiện rừ cỏc suy nghĩ về mục đích của mỡnh như đó núi trờn, khụng nờn gũ bú. Ở cỏc lĩnh vực thuộc cụng tỏc biờn tập, đừng ngại ngần thể hiện cách nhỡn riờng của mỡnh.
Xin cảm ơn ông!
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Đài truyền hình Việt Nam là một trong những nhà truyền thông có ảnh hưởng lớn nhất tới công chúng. Có nhiều lý do để Đài truyền hình Việt Nam có được vị trí quan trọng trong làng truyền thông đại chúng, trước nhất đó là Đài truyền hình quốc gia, cơ quan ngôn luận của cả nước. So với các Đài truyền hình địa phương, VTV có bề dày lịch sử, có phương tiện kỹ thuật hiện đại hơn, nguồn nhân lực dồi dào. Hơn hết đó là trách nhiệm của VTV với việc truyền tải thông tin và hoàn thành nhiệm vụ của một cơ quan ngôn luận quốc gia, VTV đã có sự phát triển không ngừng theo thời gian.
Ngày càng có nhiều sự tham gia của công chúng vào hoạt động truyền hình tại VTV đã cho thấy xu hướng làm truyền hình của VTV là sự gắn kết giữa những người làm chương trình truyền hình với khán giả.
Các chương trình truyền hình ngày càng hướng đến công chúng, lấy công chúng làm trung tâm, khai thác các khía cạnh của nhân vật bằng thông tin từ chính công chúng. Đó là lý do của sự ra đời hàng loạt các chương trình truyền hình thực tế, truyền hình tương tác. Truyền hỡnh tương tác, truyền hỡnh thực đang thổi một luồng sinh khí năng động, sáng tạo, hiện đại trong tư duy làm truyền hỡnh ở Việt Nam.
Truyền hỡnh tương tác hay cũn gọi là truyền hỡnh "trao đổi", truyền hỡnh "mở", có thể triển khai trên cơ sở hạ tầng mạng như cáp quang, mạng ADSL, vệ tinh, truyền hỡnh số mặt đất… Nó là một hỡnh thức xem truyền hỡnh cấp cao, giỳp khỏn giả cú những tỏc động trực tiếp đến quá trỡnh cung cấp dịch vụ truyền hỡnh cho mỡnh, cú thể chủ động thời gian phát sóng hay thay đổi chương trỡnh… theo ý muốn.
Truyền hỡnh thực tế (Reality show) - một thể loại truyền hỡnh khụng cú kịch bản trước, nhân vật hay đối tượng thể hiện là ngẫu nhiên bắt gặp trong cuộc sống thực, và nó vô tỡnh lọt vào ống kớnh camera, mà ngay cả người cầm máy cũng không biết trước sự việc diễn tiến như thế nào, chỉ biết đi theo nhân vật, chạy theo đối tượng cho đến khi xảy ra tỡnh huống và kết thỳc sự việc. Bi, hài trong dạng truyền hỡnh thực tế luụn thường trực tạo những bất ngờ, chính điều đó làm nên sự hấp dẫn. Người thật, việc thật, khụng dàn dựng, khụng cắt ghộp, rất tự nhiờn.
Các cách thức làm chương trình truyền hình mới của VTV đã ngày càng thắt chặt mối liên hệ giữa công chúng với hoạt động của Đài. Cùng với việc tích cực đổi mới công nghệ máy móc là sự cải tạo về nguồn nhân lực, tuy nhiên sự đổi mới và cải tạo này vẫn còn nhiều hạn chế. Có nhiều chương trình chưa thực sự thu hút sự quan tâm của công chúng, hay các chương trình
không có sự "dài hơi", làm xong bị khán giả lập tức quên ngay như chương trình Ước mơ của tôi,.... VTV đầu tư nhiều vào các chương trình showgame, trong khi còn nhiều mảng chương trình khác cần quan tâm. Vẫn biết khán giả truyền hình ngày nay cần được giải trí nhưng truyền hình không thể xem nhẹ thông tin. Để hoạt động truyền hình ăn khớp và hợp lý thì việc cải cách hành chính, bộ máy hoạt động là rất quan trọng. Đài truyền hình Việt Nam đã làm được nhiều việc đáng kể để phát triển ngành truyền hình trong nước, song vẫn là chưa đủ nếu chỉ làm theo cảm tính mà không lắng nghe ý kiến của công chúng mà công chúng thì hết sức đa dạng. Đài vẫn tiếp tục đổi mới và cải cách mọi mặt để hoạt động truyền hình có hiệu quả nhất.
Chương 3