Thực trạng về nguồn vốn huy động phõn theo cỏc tiờu thức

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình (Trang 39)

Trong một nền kinh tế hội nhập như ngày nay thỡ việc đa dạng húa cỏc hỡnh thức huy động vốn là rất cần thiết. Tại chi nhỏnh NH ĐT&PT Ba Đỡnh hiện nay đó cú nhiều hỡnh thức huy động cú thể phõn loại theo nhiều tiờu thức khỏc nhau: đối tợng khách hàng, thời gian, loại tiền (VNĐ và USD). Đặc biệt, phõn loại theo tiờu thức đối tượng khỏch hàng được chi nhỏnh sử dụng là chủ yếu

2.2.2.1. Cơ cấu vốn huy động phõn theo đối tượng khỏch hàng a, Huy động vốn từ cỏc doanh nghiệp và định chế tài chớnh

Nguồn vốn huy động từ cỏc doanh nghiệp và định chế tài chớnh đang chiếm phần lớn trong tổng nguồn huy động của cả Chi nhỏnh, cụ thể :

Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của chi nhỏnh ngõn hàng ĐT&PT Ba Đỡnh

Khỏch hàng định chế tài chớnh: So với năm 2008, Chi nhỏnh chỉ thuần tiền gửi cú kỳ hạn của nhúm khỏch hàng này, thỡ đến nay Chi nhỏnh đó mở rộng quan hệ, thu hỳt nguồn tiền gửi đa dạng cỏc đối tượng khỏch hàng khỏc, do đú tỷ trọng nguồn vốn của nhúm khỏch hàng này giảm dần qua cỏc năm: năm 2008 chiếm 64%, năm 2009 chiếm 42% và năm 2010 chiếm 30%/ tổng nguồn vốn.

Khỏch hàng doanh nghiệp tăng trưởng đỏng kể, nhưng huy động vốn từ nhúm khỏch hàng này vẫn chiếm tỷ trọng khiờm tốn trong tổng nguồn vốn của Chi nhỏnh. Đõy là hệ quả từ điểm yếu về nền khỏch hàng tớn dụng và dịch vụ của Chi nhỏnh. Tỷ trọng nguồn huy động của nhúm khỏch hàng này năm 2008 chiếm 5%, năm 2009 chiếm 25% và năm 2010 chiếm 22%.

Trong đú, cơ cấu nguồn vốn của nền khỏch hàng này như sau:

Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn của khỏch hàng

Đơn vị ; tỷ đồng

2008 % 2009 % 2010 %

Tiền gửi cú kỳ hạn 20,8 61,18% 821 83,1% 1781 88,43%

Tổng số 100 100 100

Bờn cạnh việc thu hỳt vốn từ cỏc nguồn tiền gửi cú kỳ hạn (chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn huy động từ cỏc tổ chức) thỡ việc sử dụng tiền gửi thanh toỏn (hay cũn gọi là tiền gửi khụng kỳ hạn) cũng chiếm một phần khụng nhỏ trong tổng nguồn vốn. Khỏch hàng sử dụng hỡnh thức tiền gửi thanh toỏn nhằm phục vụ mục đớch chi trả cho cỏc hoạt động kinh doanh, cỏc hoạt động dịch vụ phỏt sinh một cỏch thường xuyờn. Đối với Chi nhỏnh, đõy lại là một khoản vốn huy động với mức chi phớ thấp nhất trong tất cả cỏc khoản vốn huy động được khỏc do chỉ phải bỏ ra những khoản chi phớ nhỏ về quản lý tài khoản hoặc trả lói (thường ở mức 3%/năm) bự lại là được sử một phần lớn làm vốn kinh doanh. Tuy nhiờn, vốn tiền gửi khụng kỳ hạn lại là khoản vốn cú sự biến động nhiều nhất, số dư của khoản vốn này tăng giảm phụ thuộc vào tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của người gửi tiền.

b, Huy động vốn từ khỏch hàng cỏ nhõn

Tiền gửi dõn cư luụn đúng một vai trũ rất quan trọng vào việc tăng trưởng nguồn vốn của ngõn hàng và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn của ngõn hàng.

Năm 2008, vốn huy động từ dõn cư đạt 96 tỷ đồng, và tăng liờn tục trong năm 2009 là 315 tỷ đồng và đạt 978 tỷ đồng vào năm 2010. Tỷ trọng của nhúm đối tượng này được cơ cấu tăng dần qua cỏc năm : năm 2008 chiếm 17%, năm 2009 chiếm 28,7%, năm 2010 đạt 36%.

Nhỡn chung, nguồn vốn dõn cư của Chi nhỏnh năm 2010 khỏ ổn định và cú mức tăng trưởng khỏ cao, đỳng theo định hướng phỏt triển của hệ thống BIDV núi chung và Chi nhỏnh Ba Đỡnh núi riờng. Bờn cạnh mặt thuận lợi là : đõy thường là nguồn tiền chu chuyển thấp, ớt chịu tỏc động bởi yếu tố thời vụ, song sự tăng giảm của thị trường, biến động lói suất, thu nhập của người dõn và yếu tố tõm lý lại thường khiến nguồn vốn dõn cư biến động. Như vậy, để thu hỳt được nhiều vốn dõn cư, ngoài việc giữ được lói suất cạnh tranh, Chi nhỏnh cũng phải xem xột hết cỏc yếu tố như chớnh sỏch khỏch hàng, thỏi độ phục vụ lẫn nắm bắt tõm lý khỏch hàng đề nõng cao chất lượng phục vụ khỏch hàng và xõy dựng được thương hiệu vững mạnh.

c, Huy động vốn từ việc phỏt hành Giấy tờ cú giỏ

Ngoài việc huy động từ cỏc hỡnh thức tiền gửi thanh toỏn và tiền gửi cú kỳ hạn, Chi nhỏnh cũn huy động từ cỏch thức phỏt hành chứng chỉ tiền gửi. Đõy là hỡnh thức cú ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý tài sản nợ bờn cạnh việc huy động vốn, bởi vỡ nú cú thể được sử dụng mọi lỳc khi cần thiết.

Mức lói suất được trả cho loại cụng cụ nợ ngắn hạn này thường được quy định bằng cỏch thỏa thuận trực tiếp giữa ngõn hàng và người gửi tiền hoặc được quy định ở mức mà người gửi cú thể chấp nhận được. Cú thể núi, những người mua chứng chỉ tiền gửi này rất nhạy cảm với những biến động của lói suất trờn thị trường. Tuy nhiờn, trong tỡnh hỡnh thị trường năm 2010, với biến động lói suất, với cỏc đồng thuận lói suất của Hiệp hội Ngõn hàng cũng như cỏc chớnh sỏch kiềm chế lói suất thỡ lói suất của cỏc loại chứng chỉ tiền gửi cũng khụng cao hơn mức lói suất thụng thường là mấy. Thờm vào đú, cỏc sản phẩm Chứng chỉ

tiền gửi khụng cú nhiều tiện ớch nờn khi biến động thị trường, tõm lý người dõn thường sẽ khụng sử dụng cỏc sản phẩm này.

Do đú, số dư tiền gửi của Chi nhỏnh qua cỏc năm cũng giảm một cỏch đỏng kể, cụ thể : năm 2008 là 2.7 tỷ đồng (chiếm 3.48% tổng nguồn vốn), năm 2009 là 4,18 tỷ đồng (chiếm 0.42% ), và năm 2010 giảm cũn 1.2 tỷ đồng, chỉ chiếm 0% so với tổng nguồn huy động

2.2.2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời hạn.

Theo tiêu thức này nguồn vốn huy động của Chi nhánh NHĐT & PT Ba Đỡnh – Hà Nội bao gồm: vốn huy động ngắn hạn, vốn huy động trung, dài hạn. Tỷ trọng và xu hớng phát triển của nguồn vốn này đợc phản ánh trong bảng 1,cụ thể

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w