Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình (Trang 26)

1.2.5.1. Nhúm nhõn tố chủ quan

a, Chính sách lãi suất cạnh tranh:

Bao gồm cả lãi suất huy động và cho vay. Đây là một chính sách quan trọng của NHTM, nó đòi hỏi phải có sự linh hoạt, vừa hấp dẫn ngời gửi , đồng thời phải đảm bảo hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng. Thông thờng, quy mô của tiền gửi vào ngân hàng biến động tỷ lệ thuận đặc biệt thì quy luật này bị phá vỡ. Chẳng hạn khi lãi suất huy động giảm nhng ngời gửi vẫn thu đợc một khoản lợi tức sau khi đã trừ đi tỷ lệ trợt giá thì vốn huy động của ngân hàng vẫn có thể tăng lên. Nh vậy có thể nói lãi suất huy động có ảnh hởng lớn đến quy mô tiền gửi vào NHTM, đặc biệt là tiền gửi tiết kiệm. Vì ngời dân thờng quan tâm đến lãi suất tiết kiệm để so sánh nó với tỷ lệ trợt giá của đồng tiền và khả năng sinh lời của các hình thức đầu t khác nh cổ phiếu, trái phiếu,... Từ đó dân chúng sẽ đa ra quyết định có nên gửi tiền vào ngân hàng hay không? Gửi bao nhiêu và dới hình thức nào?...

Đối với các tổ chức kinh tế- xã hội thì ít nhạy cảm hơn đối với lãi suất mà NHTM huy động mà họ quan tâm nhiều tới công nghệ ngân hàng, thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng. Tuy nhiên, lãi suất và tính tiện ích cũng nh thanh khoản của trái phiếu ngân hàng cũng đợc các tổ chức này đặc biệt quan tâm. b, Chính sách sản phẩm:

Đa dạng hoá sản phẩm trong lĩnh vực ngân hàng đã khó, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn lại càng nan giải hơn. Tuy nhiên, các NHTM đã cho ra đời nhiều sản phẩm vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính hiện đại nh: Tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu,... với sự phong phú về kỳ hạn, mệnh giá và chủng loại. Qua đó từng bớc đã thu hút đợc nhiều khác hàng hởng ứng. Một NHTM có sự đa dạng trong nghiệp vụ huy động vốn trong nền kinh tế, thoả mãn đợc nhu cầu của ngời gửi tiền; một sản phẩm phù hợp sẽ làm họ quan tâm và thúc dục họ gửi tiền vào ngân hàng hơn là tìm kiếm các hình thức đầu t khác. Vì vậy đa dạng hoá sản phẩm, đặc biệt là trong huy động vốn có thể coi là” cuộc chạy đua” không có đích cuối cùng của các NHTM hiện nay.

c, Công tác cân đối vốn của Ngân hàng:

Một chiến lợc huy động vốn đúng đắn phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn trong cùng thời kỳ, sẽ tạo điều kiện cho các NHTM đạt đợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận và tăng trởng nguồn vốn đó chính là công tác cân đối vốn của Ngân

hàng. Trong quá trình đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu t phát triển tình hình công tác cân đối vốn có vai trò hết sức quan trọng đối với bất cứ NHTM nào. Thông qua cân đối vốn, NHTM sẽ biết đợc thực trạng và có những dự đoán nhu cầu biến động vốn trong tơng lai. Từ đó có thể đa ra chính sách huy động thích hợp về số lợng cũng nh là về loại tiền và kỳ hạn huy động. Qua đó sẽ nâng cao tính chủ động của NHTM trong công tác huy động vốn.

d, Chính sách quảng cáo:

Chính sách quảng cáo đóng vai trò quan trọng đối với tất cả các ngành trong thời đại ngày nay, trong đó không loại trừ ngành Ngân hàng. Để tạo đợc hình ảnh đẹp trong con mắt khách hàng thì NHTM cần phải thực hiện đồng bộ nhiều yếu tố. Trong đó không chỉ chú trọng đến các hình thức quảng cáo nh: Quảng cáo trên tạp chí, Panô, láp phích, Internet,... mà còn cần có sự kết hợp An c hiểu biết về các thông tin là rất cần thiết. Trên cơ sở hiểu biết công tác huy động của Ngân hàng thì dân chúng mới có thể nhiệt tình hởng ứng.

e, Uy tín của NHTM:

Khi xa rời vốn liếng một thời gian dài để gửi vào NHTM, ngời gửi thờng lo sợ trớc sự biến động thờng xuyên của nền kinh tế. Do đó họ thờg có sự cân nhắc và lựa chọn Ngân hàng nào đợc họ thừa nhận là an toàn và thuận lợi nhất hay nói cách khác là có uy tín nhất đối với gời gửi tiền. Thông thờng, ngời gửi tiền đánh giá uy tín của NHTM qua các tiêu thức cơ bản nh: Sự hoạt động lâu năm, quy mô, trình độ quản lý, công nghệ,... Do đó các NHTM cần nâng cao uy tín thông qua các nghiệp vụ của mình, từng bớc thoả mãn tối đa nhu cầu của ngời gửi tiền. Khi đã tin tởng vào một NHTM nào đó, tất yếu họ sẽ tạm xa rời vốn liếng của mình để gửi vào Ngân hàng hởng lãi. Không phải ngẫu nhiên mà nhân dân ta có câu tục ngữ “ Chọn mặt gửi vàng”, và trong hoạt động ngân hàng chữ “Tín” và “Lòng tin” là rất quan trọng.

Ngoài một số chính sách sơ bản trên, nghiệp vụ huy động vốn của NHTM còn chịu sự tác động của một số chính sách nh: Chính sách khách hàng, các dịch vụ ngân hàng,... Trong đó các dịch vụ huy động vốn nh: T vấn, chiết khấu,... kèm theo nghiệp vụ huy động vốn có vai trò hỗ trợ quan trọng. Qua đó nhằm tạo ra những tiện ích hấp dẫn khách hàng và có thể tăng sức cạnh tranh trong công tác huy động vốn n của NHTM.

1.2.5.2. Nhúm nhõn tố khỏch quan

Nhân tố khách quan là những nhân tố nằm ngoài ngân hàng, nhng không có nghĩa là nó không quan trọng. Bất kỳ một ngân hàng nào cũng không đợc xem nhẹ nhân tố này. Đó là:

a, Sự phát triển của nền kinh tế: Nh ta đã biết mức độ tăng trởng của nền kinh tế quyết định đến thu nhập của các tổ chức cá nhân. Chính vì vậymột nền kinh tế càng phát triển thì thu nhập của các tổ chức cá nhân càng lớn. Điều đó có nghĩa là sẽ có một khoản tiền nhàn rỗi đa vào tích luỹ bằng cách gửi vào ngân hàng. Đây là yếu tố quyết định đến khả năng huy động vốn của ngân hàng.Yếu tố này ảnh hởng chung đến việc huy động và khơi thông nguồn vốn của cả nền kinh tế trong đó có nguồn vốn của NHTM. Cụ thể trong một nền kinh tế phát triển nguồn tiền gửi, tiền tiết kiệm gửi vào các NHTM ngày càng nhiều… Ngoài ra với một nền kinh tế phát triển thì công nghệ ngân hàng đợc hiện đại hoá, ngời dân có thói quen sử dụng những lợi ích do các NHTM cung ứng, các nghiệp vụ thanh toán chủ yếu qua ngân hàng, ngân hàng thu đợc càng nhiều khoản vốn, chiếm dụng đợc vốn trong thanh toán. Lạm phát là một yếu tố kinh tế ảnh hởng rất lớn đến công tác huy động vốn của ngân hàng. Ngời dân gửi tiền vào ngân hàng hy vọng rằng họ sẽ thu đợc khoản tiền lãi nhất định, lạm phát cao hoặc biến động có thể làm trợt giá đồng tiền và họ sẽ chuyển các tài khoản của họ sang hình thái khác có tính ổn định hơn về giá trị.

b, Môi trờng pháp lý và các chính sách kinh tế vĩ mô.

Những yếu tố này ảnh hởng trực tiếp đến chủ trơng, phơng hớng trong hoạt động huy động vốn cũng nh các hoạt động khác của ngân hàng thơng mại. Ngân hàng thơng mại xây dựng các chiến lợc kinh doanh cho riêng mình phải dựa trên cơ sở tuân thủ pháp luật và chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc nh chính sách tiết kiệm, chính sách lãi suất,.. Ngân hàng nhà nớc điều hành chính sách tiền tệ theo hớng nâng cao năng lực, vai trò hiệu quả và theo sát thị trờng, phối hợp chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác thì mới tạo điều kiện và thúc đẩy phát triển các thị trờng tiền tệ cũng nh hoạt động của hệ thông ngân hàng. Mặt khác, việc xây dựng một môi trờng pháp lý lành mạnh, thông thoáng cũng là một nhân tố quan trọng góp phần tăng cờng hiệu quả hoạt động huy động và sử dụng vốn của các ngân hàng thơng mại.

c, Nhu cầu về vốn của nền kinh tế: Cũng là nhân tố khách quan khá quan trọng. Bởi lẽ NHTM là trung gian tài chính tập trung vốn của nền kinh tế và phân phối vốn cho nền kinh tế. Khi nhu cầu về vay vốn giảm dần thì khả năng huy động vốn của ngân hàng cũng giảm.

Bên cạnh đó, các yếu tố nh thu nhập của dân c, thời vụ chi tiêu cũng là các nhân tố ảnh hởng tới công tác huy động vốn của các ngân hàng. Tại các thành phố lớn, nơi tập trung các tầng lớp dân c có thu nhập cao sẽ hình thành một nguồn tiền gửi lớn. Thu nhập gia tăng là điều kiện để gia tăng quy mô và thay đổi

kỳ hạn của nguồn tiền, thời vụ chi tiêu ảnh hởng tới quy mô và tính ổn định của nguồn tiền. Ví dụ: vào dịp cuối năm, nguồn tiền gửi tiết kiệm cũng nh tiền gửi của các doanh nghiệp có xu hớng giảm sút đặc biệt trong điều kiện thanh toán bằng tiền mặt còn đang phổ biến nh nớc ta hiện nay.

Tóm lại, trong giai đoạn hiện nay và nhiều năm tới ở nớc ta, việc tạo lập và tập trung mọi nguồn lực để phục vụ cho sự nghiệp CNH,HĐH đất nớc là rất cấp bách.. Với vai trò là “ cầu nối” giữa cung và cầu vốn trong xã hội, thông qua các nghiệp vụ huy động vốn của mình, các NHTM đã góp phần quan trọng trong việc khơi thông nguồn vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế đáp ứng cho nhu cầu tín dụng, góp phần đảm bảo hiệu quả kinh doanh ngân hàng, thúc đẩy tăng trởng kinh tế- xã hội và thực hiện Chính sách tiền tệ quốc gia.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CễNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BIDV CHI NHÁNH BA ĐèNH 2.1. Tổng quan về ngõn hàng đầu tư và phỏt triển BIDV chi nhỏnh Ba Đỡnh

2.1.1.Vài nột về Ngõn hàng Đầu tư & Phỏt triển Việt Nam

Được thành lập theo nghị định số177/TTg ngày 26 thỏng 4 năm 1957 của Thủ tướng Chớnh phủ, Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam đó trải qua 51 năm hỡnh thành và phỏt triển với những khỏc nhau qua cỏc thời :

- Ngõn hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957

- Ngõn hàng Đầu tư và Xõy dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981

- Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990 đến nay. Được tổ chức theo mụ hỡnh Tổng cụng ty Nhà nước (tập đoàn) mang tớnh hệ thống thống nhất bao gồm hơn 118 chi nhỏnh và cỏc Cụng ty trong toàn quốc, cú 3 đơn vị liờn doanh với nước ngoài (2 ngõn hàng và 1 cụng ty), hựn vốn với 5 tổ chức tớn dụng, Ngõn hàng ĐT&PT Việt Nam đang ngày càng khẳng định được vị thế cũng như thị phần hoạt động trong thị trường tài chớnh ngõn hàng Việt Nam.

Bờn cạnh trọng tõm hoạt động là phục vụ đầu tư phỏt triển cỏc dự ỏn, thực hiện cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế then chốt của đất nước, NHĐT&PT Việt Nam cũng thực hiện đầy đủ cỏc mặt nghiệp vụ của ngõn hàng phục vụ cỏc thành phần kinh tế, cú quan hệ hợp tỏc chặt chẽ với cỏc Doanh nghiệp, Tổng cụng ty. NHĐT&PT khụng ngừng mở rộng quan hệ đại lý với hơn 400 ngõn hàng và quan hệ thanh toỏn với 50 ngõn hàng trờn thế giới.

Ngày 26/05/2010, NHĐT&PT Việt Nam tiếp tục được trao giải thương hiệu quốc gia năm, là một trong 43 doanh nghiệp được vinh dự nhận giải thưởng cao quý này. Là vinh dự song cũng là thỏch thức đối với BIDV : phải luụn là thương hiệu mạnh mới là cơ sở để phỏt triển bền vững, nhất là trong giai đoạn chuẩn bị cổ phần hoỏ của toàn hệ thống BIDV.

Xuất phỏt từ nhu cầu mở rộng mạng lưới hoạt động của NHĐT&PT Việt Nam nhằm nõng cao thị phần hoạt động, đỏp ứng nhu cầu của nền kinh tế, cũng như giữ vững thương hiệu quốc gia, BIDV phải mở rộng thờm mạng lưới hoạt động. Đú cũng là một trong những điều kiện để Chi nhỏnh Ba Đỡnh ra đời, tiếp tục phỏt huy truyền thống BIDV cũng như tạo vị thế riờng trờn địa bàn.

2.1.2.1.Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển

Chi nhỏnh Ba Đỡnh được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 03/10/2008, trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu bắt đầu bước vào giai đoạn khủng hoảng, đồng thời tỡnh hỡnh kinh tế trong nước cũng rơi vào lạm phỏt, suy giảm kinh tế (nhất là trong lĩnh vực xuất khẩu và đầu tư); lói suất huy động – cho vay liờn tục hỡnh thành những mặt bằng mới trờn thị trường, riờng lói suất cơ bản trong 3 thỏng cuối năm 2008 được điều chỉnh tới 5 lần làm ảnh hưởng xấu đến điều hành kinh doanh, quan hệ với khỏch hàng.

Được tỏch ra từ Chi nhỏnh gốc Quang Trung, là một trong cỏc Chi nhỏnh cú tốc độ phỏt triển nhanh và mạnh nhất trờn địa bàn Hà Nội, Chi nhỏnh Ba Đỡnh kế thừa được những lợi thế về con người (đội ngũ lónh đạo và cỏn bộ chủ chốt), về cơ sở vật chất (trụ sở và 1PGD), về quan hệ khỏch hàng, qui trỡnh qui chế…. Tuy nhiờn, do số liệu bàn giao thực tế rất khiờm tốn, với dư nợ gần 6 tỷ đồng, nguồn vốn nhận bàn giao chớnh thức đến 31/12/2008 khoảng 12 tỷ đồng (do bàn giao theo phương thức ghi nhận đổi sổ khi đến hạn), nền khỏch hàng tớn dụng rất mỏng, chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc nhúm 2… do đú qui mụ hoạt động khởi điểm của Chi nhỏnh là rất nhỏ bộ.

Ra đời trong hoàn cảnh cú nhiều khú khăn, thỏch thức như vậy, nhưng trong 03 năm qua Chi nhỏnh cũng luụn nhận được sự quan tõm, chỉ đạo sỏt sao của Ban Lónh đạo BIDV đối với cỏc Chi nhỏnh mới núi chung và Chi nhỏnh Ba Đỡnh núi riờng.

Với tinh thần đoàn kết, quyết tõm hoàn thành cỏc nhiệm vụ được giao, Tập thể Ban lónh đạo và toàn thể cỏn bộ nhõn viờn Chi nhỏnh đó rất nỗ lực, cố gắng khắc phục những khú khăn, thỏch thức, phấn đấu hoàn thành cỏc chỉ tiờu

KHKD do Hội sở chớnh giao cũng như thực hiện cỏc mục tiờu định hướng của Chi nhỏnh.

2.1.2.2.Cơ cấu tổ chức :

Giỏm đốc phụ trỏch chung và chỉ đạo trực tiếp cỏc phũng : P. Kế hoạch Tổng hợp, P.Tổ chức hành chớnh, P.Quản lý rủi ro.

Cỏc Phú giỏm đốc phụ trỏch cỏc phũng ban trực thuộc và chịu trỏch nhiệm trước Giỏm đốc.

Về cơ bản, cơ cấu lónh đạo cỏc Phũng tương đối đầy đủ, đảm bảo ớt nhất 01 trưởng đơn vị và 01 phú phũng (hoặc kiểm soỏt).

Tổng số cỏn bộ đến 31/12/2010 là 114 người, tăng 15 cỏn bộ so với năm 2009, trong đú cỏn bộ nữ chiếm 62,4%, nam chiếm 37,6%.

Về chất lượng cỏn bộ:

Cỏn bộ cú trỡnh độ thạc sỹ: 08 người, chiếm 7%. Cỏn bộ cú trỡnh độ đại học: 95 người, chiếm 84,2%

Cỏn bộ cú trỡnh độ cao đẳng, trung cấp: 10 người, chiếm 8,8% Tuổi đời bỡnh quõn toàn Chi nhỏnh: 28.

Về phẩm chất đạo đức :

100% cỏn bộ Chi nhỏnh luụn tuõn thủ đạo đức nghề nghiệp và đó ký văn bản cam kết và thực hiện tốt 02 Bộ Quy chuẩn của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam, thực hành 10 nguyờn tắc giao dịch.

2.1.2.3 Tỡnh hỡnh hoat động của chi nhỏnh NHĐT&PT Ba Đỡnh

Về cơ bản, một ngân hàng thơng mại luôn hoạt động với ba nghiệp vụ chính đó là:

+ Nghiệp vụ tài sản nợ ( nghiệp vụ huy động vốn). + Ngiệp vụ tài sản có( nghiệp vụ cho vay).

+ Nghiệp vụ cung ứng dịch vụ ngân hàng a, Hoạt động huy động vốn

Với tầm quan trong của nguồn vốn huy động trong hoạt động kịnh doanh của ngân hàng,chi nhánh ngân hàng đầu t và phát triển Ba Đỡnh Hà Nội đã rất chú trọng đến công tác huy động vốn.

Nguồn vốn huy động trong năm qua đã tăng trởng một cách nhanh chóng và vững chắc theo từng năm, năm sau cao hơn năm trớc.

- Tổng nguồn vốn huy động: Năm 2010 tăng 1.026 tỷ đồng so với năm 2009

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w