Con ngời là yếu tố hết sức quan trọng quyết định đến sự thành bại trong quản lý vốn tín dụng. Ngời làm công tác tín dụng phải là ngời biết vận dụng kiến thức tổng hợp về khoa học tự nhiên – xã hội cũng nh công nghệ ngân hàng để có thể xem xét đánh giá chính xác phơng án vay và trả nợ của khách hàng đồng thời phải là ngời có tinh thần trách nhiệm và đạo đức tốt. Khi hoạt động tín dụng đợc đa dạng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh thì đòi hỏi cán bộ tín dụng phải đợc đào tạo chuyên sâu trong lĩnh vực họ phụ trách và nhờ đó họ sẽ có quyết định tốt hơn trong khi cấp tín dụng.
Bên cạnh đó ngân hàng phải coi trọng công tác thanh tra kiểm soát nội bộ, có chế độ khen thởng kỷ luật rõ ràng để khuyến khích cán bộ tín dụng rèn luyện tu d- ỡng cả về năng lực và phẩm chất đạo đức.
Chơng 2
Thực trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh
tại Ngân hàng Đầu t - Phát triển hà nội
2.1. Khái quát chung về Chi nhánh Ngân hàng Đầu t - Phát triển Hà nội. 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà nội có trụ sở tại số 4B Lê Thánh Tông Quận Hoàn Kiếm Hà Nội đợc thành lập từ ngày 27/05/1957 với tên gọi ban đầu là Ngân hàng Kiến thiết Hà nội, nằm trong hệ thống Ngân hàng kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ Tài Chính. Nhiệm vụ của Ngân hàng là nhận vốn từ Ngân sách Nhà Nớc để tiến hành cấp phát và cho vay trong lĩnh vực xây dựng cơ bản.
Năm 1982, Ngân hàng đợc đổi tên thành Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Hà nội nằm trong hệ thống Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Việt Nam.
Tháng 5 năm 1990 Hội đồng nhà nớc ban hành 2 pháp lệnh về Ngân hàng đó là: Pháp lệnh Ngân hàng nhà nớc Việt Nam và Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và Công ty tàI chính để nhằm mục đích hoàn thiện hệ thống Ngân hàng cho thích ứng với cơ chế thị trờng.
Hai pháp lệnh này có hiệu lực từ ngày 01/10/1990. Theo đó hệ thống Ngân hàng bao gồm hai cấp:
- Ngân hàng Trung Ương là Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
- Các Ngân hàng Thơng mại, Ngân hàng ĐT&PT, Công ty tàI chính và hợp tác xã tín dụng.
Theo quy định của pháp lệnh, ở Việt nam chỉ đợc thành lập Ngân hàng ĐT &PT quốc doanh. Ngày 14/11/1991, Chủ tịch Hội đồng bộ trởng đã ban hành quyết định số 401 về việc thành lập “ Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam” có trụ sở đóng tại 194 phố Trần Quang Khải – Hà nội.
Vốn điều lệ : 200 tỷ đồng
Có các Chi nhánh trực thuộc tại Tỉnh, Thành phố , đặc khu trực thuộc Trung Ương.
Từ đầu năm 1995, toàn bộ vốn cấp phát và một bộ phận cán bộ đợc bàn giao sang Cục đầu t phát triển trực thuộc Bộ Tài chính.
Nh vậy từ ngày thành lập cho tới 01/01/1995 Ngân hàng Đầu t và phát triển Hà nội không hoàn toàn là một Ngân hàng Thơng mại mà chỉ là một kiểu Ngân hàng quốc doanh có nhiệm vụ nhận vốn từ ngân sách nhà nớc và tiến hành cấp phát cho vay trong lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản.
Từ sau ngày 01/01/1995 chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà nội đợc phép huy động các nguồn vốn ngắn hạn, trung và dài hạn từ các thành phần kinh tế nh một Ngân hàng Thơng mại để tiến hành các hoạt động cho vay ngắn, trung và dàI hạn đối với mọi tổ chức, mọi thành phần kinh tế và dân c. Hiện nay Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà nội là một Ngân hàng thơng mại kinh doanh đa năng tổng hợp bao gồm các loại hình sau:
- Huy động vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ từ dân c và các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế dới nhiều hình thức.
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.
- Thanh toán quốc tế ( LC, nhờ thu, chuyển tiền ), chuyển tiền điện tử, thanh…
toán thẻ, séc du lịch.
- Đại lý ủy thác cấp vốn cho vay từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức và các tổ chức tài chính đối với doanh nghiệp tại Việt Nam.
- Thực hiện các nghiệp vụ chuyển tiền nhanh, thanh toán trong nớc qua mạng vi tính. Đại lý thanh toán, phát hành các loại thể tín dụng quốc tế: Visa, master card, L/C, B/E.
- Phát hành các loại thẻ ATM, thanh toán lơng qua tàI khoản - Thực hiện các loại hình nghiệp vụ bảo lãnh.
- Các dịch vụ, đại lý, t vấn bảo hiểm, vận chuyển tiền, cất dữ. - Marketing ngân hàng…
2.1.2. Mô hình tổ chức của Ngân hàng
Chi nhánh Ngân hàng Đầu t Phát triển Hà nội là một trong những chi nhánh xếp hạng đặc biệt trong hệ thống Ngân hàng đầu t - phát triển
Tính cho đến năm 2006, số cán bộ cụ thể của chi nhánh là hơn 350 ngời. Ban lãnh đạo gồm có: 1 giám đốc và 4 phó giám đốc. Bộ máy tổ chức hành chính của
Chi nhánh gồm 23 phòng và 2 điểm giao dịch. 1. Phòng tổ chức cán bộ. 2. Văn phòng. 3. Phòng tài chính kế toán.( Phòng GL) 4. Phòng Ngân quỹ 5. Phòng Nguồn vốn
6. Phòng Thanh toán quốc tế 7. Phòng Thông tin điện toán
8. Phòng Thẩm định và quản lý tín dụng 9. 04 Phòng tín dụng (Phòng TD1, TD2, TD3, TD4). 10. Phòng Dịch vụ khách hàng Doanh nghiệp. 11. Phòng Dịch vụ khách hàng cá nhân. 12. 08 Phòng Giao dịch ( Phòng GD số 1, số 2, số 6, số 10, số 11, số 12, số 17, số 18 )
13. Phòng kiểm tra - kiểm soát nội bộ
14. 02 Điểm giao dịch ( Điểm GD số1, GD số 2).
Tất cả các phòng, điểm giao dịch đều đợc phân công theo từng chức năng nhiệm vụ của mình bằng các quyết định và uỷ quyền phán quyết của Giám đốc. Các phó Giám đốc và trởng, phó các phòng là ngời thực hiện, giúp việc, tham mu cho giám đốc trong từng nghiệp vụ mà Phòng mình phụ trách.
2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu t và phát triển hà nội. 2.2.1. Công tác huy động vốn.
Thực hiện phơng châm "huy động tiền gửi để cho vay", ngân hàng đầu t - phát triển Hà nội đã luôn coi trọng công tác huy động vốn và coi nguồn vốn là yếu tố đầu tiên của quá trình kinh doanh, quyết định sự tồn tại của ngân hàng. Với nguồn vốn có cơ cấu hợp lý, chi phí hoạt động thấp sẽ là cơ sở để mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Khi nói đến công tác huy động vốn của ngân hàng đầu t phát triển Hà nội, chúng ta có thể thấy đợc kết quả của việc huy động vốn nh sau:
Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2005 2006 2007
Nguồn vốn huy động 4.559.986 5.882.721 7.048.924
Tiền gửi của tổ chức 2.896.838 3.895.979 5.102.837 Tiền gửi tiết kiệm 1.284.045 1.546.280 1.770.115 Kỳ phiếu, trái phiếu 379.103 440.462 185.972
(Nguồn: Bảng số liệu thống kê về tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Đầu t - Phát triển Hà Nội từ 2005 đến 2007)
- Với mạng lới rộng khắp trong thành phố, cùng phong cách giao tiếp văn minh lịch sự của đội ngũ cán bộ nhân viên đã chiếm đợc lòng tin của khách hàng thu hút đợc nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c.
Năm 2006, ngân hàng đã đạt nguồn vốn huy động là 5.882.721 triệu đồng, tăng 1.322.735 triệu đồng, vợt 29% so với năm 2005.
Đến năm 2007, ngân hàng đã đạt nguồn vốn huy động là 7.048.924 triệu đồng, tăng 1.166.203 triệu đồng, vợt 19.8% so với năm 2006.
Có thể thấy rằng trong những năm qua chi nhánh Ngân hàng đầu t và phát triển Hà nội đã đẩy mạnh công tác huy động vốn và đạt đợc mức tăng trởng khá lớn, tạo điều kiện mở rộng hoạt động kinh doanh hiệu quả. Trong đó:
- Tiền gửi của dân c:
+ Năm 2005 lợng tiền gửi của dân c là 1.284.045 triệu đồng chiếm 28,1% tổng nguồn vốn huy động.
+ Năm 2006 lợng tiền gửi của dân c lên tới 1.546.280 triệu đồng hơn 262.235 triệu đồng so với năm 2005, chiếm 26,3% tổng nguồn vốn.
Sang năm 2007 lợng tiền gửi dân c tiếp tục tăng lên tới 1.770.115 triệu đồng, hơn 223.835 triệu đồng so với 2006, chiếm 25,1% tổng nguồn vốn.
- Tiền gửi từ các tổ chức kinh tế.
Bên cạnh việc huy động vốn trong dân c, chi nhánh đã chú trọng đến việc thu hút tiền gửi của các tổ chức kinh tế khác.
Năm 2005, lợng tiền gửi của tổ chức kinh tế là 2.896.838 triệu đồng, chiếm 63,5% tổng nguồn vốn huy động. Đến 2006 lợng tiền này tiếp tục tăng lên đến
3.895.979 triệu đồng, cao hơn so với 2005 là 999.141 triệu đồng. Năm 2007 lợng tiền gửi là: 5.102.837 triệu đồng cao hơn so với 2006 là 1.206.858 triệu đồng.
- Tiền huy động bằng hình thức phát hành giấy tờ có giá:
Năm 2005, lợng tiền huy động đợc bằng phơng thức phát hành giấy tờ có giá là 379.103 triệu đồng, chiếm 8,3% tổng nguồn vốn huy động. Đến 2006 lợng tiền này tiếp tục tăng lên đến 440.462 triệu đồng, cao hơn so với 2005 là 61.359 triệu đồng. Tuy nhiên năm 2007 lợng tiền huy động giảm xuống còn: 175.972 triệu đồng.
Nh vậy, đối với bất kỳ một ngân hàng nào, thì kinh doanh tiền tệ quan trọng hơn bao giờ hết. Nguồn vốn ở đây vừa có tính chất tiền tệ lại vừa có tính chất quyết định cho sự tăng trởng của các ngân hàng. Vì vậy, để hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất thì việc bảo toàn và tăng vốn là 1 yêu cầu không thể thiếu.
Qua bảng số liệu trên, có thể thấy rằng sự tăng trởng hàng năm về nguồn vốn không chỉ là kết quả của phong cách phục vụ văn minh, lịch sự, tận tình chu đáo mà còn ngày một khẳng định uy tín và vị thế của ngân hàng trên thị trờng. Từ đó tạo điều kiện mở rộng hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn.
Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn, đầu t vốn đã huy động đợc vào đâu cho có hiệu quả là vấn đề mang tính sống còn đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Thời gian qua Ngân hàng đầu t - phát triển H nà ội đã thực hiện nhiều hình thức cho vay đa dạng và phong phú: cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn, cho vay tài trợ ủy thác dự án (Dự án ODA) nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.
Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2005 2006 2007
Số tiền So với 2005 Số tiền So với 2006 Cho vay ngắn hạn 2.527.792 2.994.203 466.411 3.055.307 61.104 Cho vay trung hạn 291.013 257.372 -33.641 323.094 65.722 Cho vay dài hạn 502.907 504.429 1.522 409.776 -94.653 Cho vay theo kế hoạch
Nhà nớc 64.291 14.485 -49.806 2.375 -12.110
Khoanh,, chờ xử lý 10.257 0 0
6. ODA 63.113 52.525 10.588 0
Tổng cộng 3.459.373 3.823.014 3.790.552
(Nguồn: Bảng số liệu thống kê về tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội từ 2005 đến 2007)
Khối lợng tín dụng nhìn chung tăng lên qua các năm kể từ 2005 đến 2007. Năm 2005, d nợ tín dụng là 3.459.373 triệu đồng. Đến năm 2006 d nợ đạt mức 3.823.014 triệu đồng, tăng 363.641 triệu đồng (tơng đơng 10,5%) so với 2005. Việc d nợ tín dụng tăng chủ yếu là do sự gia tăng của tín dụng ngắn hạn mà chủ yếu là cho vay đối với các doanh nghiệp nhà nớc.
Ta thấy đợc diễn biến trong hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng Đầu t - Phát triển Hà nội.
+ Năm 2006: Cả cho vay ngắn hạn và dài hạn đều tăng. Cho vay ngắn hạn tăng 466.411 triệu đồng (tơng đơng18,5%), cho vay dài hạn tăng 1.502 triệu đồng góp phần làm cho tổng d nợ cũng tăng lên 10,5%.
+ Năm 2007: D nợ tín dụng vẫn tiếp tục tăng so với 2006, trong đó d nợ cho vay ngắn hạn tăng 61.104 triệu đồng (tơng đơng 2,04%). Còn d nợ cho vay trung hạn cũng tăng 65.772 triệu đồng (tơng đơng25,5%).
triển Hà nội. 2.3.1. Nợ quá hạn.
Bảng 3: Tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội 2005 - 2007
Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2000 2005 2006 Tổng d nợ tín dụng 1.946.350 4.082.190 4.335.025 Cơ cấu TD (TD ngắn hạn/Tổng d nợ) 73,7% 75% 79,3% Tỷ lệ nợ quá hạn 1,65% 0,51% 0,48%
(Nguồn: Bảng số liệu thống kê về tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng Đầu t - Phát triển Hà Nội)
Ta thấy rằng tổng d nợ trong các năm 2005 - 2006 tăng về số tuyệt đối nhng d nợ quá hạn lại giảm xuống: Năm 2005 d nợ quá hạn còn 0,51% . Đến năm 2006, nợ quá hạn giảm xuống còn 0,48%. Tuy nhiên tình trạng nợ quá hạn vẫn gây ảnh hởng đến hoạt động của ngân hàng.
2.3.2. Nguyên nhân gây nên tình trạng nợ quá hạn ở Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội
2.3.2.1. Nguyên nhân từ phía ngời vay.
Khách hàng của Ngân hàng đầu t - phát triển Hà nội chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng, vì vậy tình trạng nợ quá hạn phần lớn là những doanh nghiệp trong lĩnh vực này. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ quá hạn không trả nợ đúng hạn có nhiều nguyên nhân khác nhau, chẳng hạn nh: Chủ đầu t chậm thanh toán vốn công trình, do cha thu đợc tiền hoàn thành công trình.
Mặt khác, cũng do khách hàng của ngân hàng chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực xây dựng mà hiện nay Nhà nớc ta không chú trọng đầu t hay đầu t ít vào xây
không thu hồi đợc vốn (hoặc thu hồi chậm) không có khả năng thanh toán đúng hạn cho ngân hàng.
* Năng lực của khách hàng yếu kém.
Mặc dù trong những năm gần đây đa có những bớc phát triển nhảy vọt ,nhng nhìn chung thì nền kinh tế nớc ta vẫn đang trong thời kì tích luỹ nguyên thuỷ ,vốn của các doanh nghiệp còn ít ỏi , nghèo nàn. Để hoạt động đợc,các nhà kinh doanh đều phải dựa vào vốn vay ngân hàng ,do đó chỉ cần một sự biến động nhỏ của thị trờng hoặc một sự tăng lai xuất cũng có thể đẩy doanh nghiệp vào tình trạng khó khăn về tài chính.Cũng vì đồng vốn ít ỏi đa khiến cho các doanh nghiệp thiếu khả năng chủ động trong sản xuất kinh doanh ,đổi mới công nghệ . Thêm vào đó là công nghệ sản xuất hiện hành của các doanh nghiệp đa quá lạc hậu ,làm cho năng suất lao động thấp ,chất lợng sản phẩm kém ,giá thành cao.Trong khi nhu cầu của thị trờng ngày càng đòi hỏi cao về chất lợng và mẫu ma ,thị hiếu lại luôn thay đổi.
Đối với thành phần kinh tế quốc doanh ,phần lớn các nhà kinh doanh đều tr- ởng thành trong thời kì bao cấp ,nhiều ngời thiếu sự năng động cần thiết và những kiến thức cơ bản về kinh doanh trong cơ chế thị trờng .
* T cách ngời vay kém.
Đánh giá về rủi ro tín dụng ngtân hàng do các nguyên nhân xuất phát từ phía ngời vay, chúng ta nhận thấy rằng không ít những chủ doanh nghiệp, cá nhân vay vốn của ngân hàng không chỉ kém về năng lực quản lí điều hành kinh doanh mà còn yếu kém cả về t cách khi xét theo góc độ ý muốn trả nợ ngân hàng. Mặc dù đa số ngời vay thờng có ý nghĩ xuất phát điểm là tốt đẹp, với mong muốn thanh toán đợc nợ vay ngân hàng từ hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình nhng cũng không ít những con nợ đã rắp tâm lừa đảo ngân hàngngay từ đầu. Họ thờng tìm cách săn đón, nói hay nói tốt về dự án, chuẩn bị hồ sơ một cách hoàn chỉnh và chu