1.5.1. Giỏ trị của vựng cửa sụng ven biển Việt Nam
Vựng cửa sụng ven biển là cỏc hệ sinh thỏi động, gồm nhiều loại hỡnh khỏc nhau, ẩn chứa trong nú nhiều chức năng và cỏc giỏ trị quý giỏ, là nơi đó và đang cung cấp cho xó hội nhiều loại sản phẩm nụng nghiệp, lõm nghiệp, thuỷ sản, nƣớc dựng trong sinh hoạt và sản xuất [95]. Vựng cửa sụng ven biển cũn cú ý nghĩa to lớn về mụi trƣờng nhƣ điều hũa khớ hậu, chắn súng giú, bảo vệ cõn bằng nƣớc, đồng thời cũng là những vựng cú nhiều danh lam thắng cảnh cả tự nhiờn và nhõn tạo phục vụ phỏt triển du lịch, giải trớ... Đồng thời với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, sự gia tăng dõn số và sự ụ nhiễm mụi trƣờng đó làm cho diện tớch ĐNN bị thu hẹp, ĐDSH bị đe doạ, cỏc hệ sinh thỏi đặc trƣng nhƣ rừng ngập mặn, thảm cỏ biển…đang bị huỷ hoại [5, 31, 117, 81, 96, 139].
Vựng cửa sụng ven biển Việt Nam cú đặc trƣng cơ bản là vựng cửa sụng và biển, với nguồn tài nguyờn đa dạng phong phỳ. Đặc điểm chung phổ biến của cỏc vựng ven biển là địa phận của phần lớn cỏc huyện đồng bằng ven biển đều cú ranh giới là 2 cửa sụng.
Vựng cửa sụng ven biển là sinh cảnh giàu tài nguyờn thiờn nhiờn, thuận lợi về giao thụng thuỷ bộ nờn là nơi tập trung đụng dõn cƣ, cú nơi lờn đến 4000 ngƣời/ km2 [55]. Do mật độ dõn số cao, trỡnh độ dõn trớ thấp, cỏc hiểu biết về mụi trƣờng rất hạn chế nờn việc khai thỏc và sử dụng tài nguyờn rất tuỳ tiện, nhất là trong thời gian gần đõy khi nhà nƣớc khuyến khớch việc nuụi tụm và hải sản xuất khẩu.
Việt Nam - Quốc gia biển, cú bờ biển dài 3.260 km, vựng đặc quyền kinh tế biển rộng khoảng 1 triệu km2 (gấp gần 3 lần diện tớch lónh thổ trờn đất liền), với khoảng 100.000 ha đầm phỏ và vịnh lớn, 290.000 ha bói triều, rừng ngập mặn và hơn 100 cửa sụng 10.960km2 biển ven bờ (cú độ sõu 0 - 6m),.. Vựng cửa sụng ven biển là một tiềm năng lớn, cú thế mạnh, giỏ trị kinh tế và là một nguồn tài nguyờn quan trọng của đất nƣớc và cơ sở tài nguyờn thiết yếu đối với cỏc
cộng đồng dõn cƣ ven biển. Đối với nƣớc ta, một quốc gia đang phỏt triển thỡ vựng cửa sụng ven biển càng cú tầm quan trọng đặc biệt [31, 32, 34].
Vựng ven biển Việt Nam đƣợc phõn chia thành 2 vựng: (1) Vựng cửa sụng, với đặc điểm chủ yếu là cứ 20 km bờ biển cú 1 cửa sụng, gồm 3 tiểu vựng (Múng Cỏi – Thanh Hoỏ, Thanh Hoỏ - Bỡnh Thuận, Vũng Tàu – Hà Tiờn); (2) Vựng đồng bằng ven biển, với đặc điểm chủ yếu là bói phẳng bị chỡm trong nƣớc và bồi đắp ven biển, gồm 3 tiểu vựng (chõu thổ Sụng Hồng, chõu thổ Cửu Long, đồng bằng ven biển miền Trung) [44].
Vựng cửa sụng ven biển Việt Nam bao gồm vựng cửa sụng, bói lầy ven biển, rừng ngập mặn, đầm phỏ, bói cỏt biển, bói triều đỏ, rạn đỏ ngầm, thảm cỏ biển, vựng biển ven bờ (cú độ sõu 0 - 6m) ...(Phan Nguyờn Hồng, 1999). Hiện nay vựng cửa sụng ven biển đƣợc quan tõm nhiều dƣới gúc độ ĐNN và đó cú nhiều quan điểm về phõn loại ĐNN cửa sụng ven biển, trong đú quan điểm của Nguyễn Chu Hồi (1996) đƣợc đỏnh giỏ là hợp lý hơn đối với nghiờn cứu và ứng dụng. Theo quan điểm này cú thể đƣợc phõn chia thành 3 nhúm và 5 kiểu với nhiều loại khỏc nhau; với 12 hệ sinh thỏi ĐNN chủ yếu [31].
Vựng ven biển Việt Nam là một trong những nơi cú ĐDSH cao, đó phỏt hiện đƣợc khoảng 1.650 loài sinh vật khỏc nhau. Trong đú Thõn mềm cú 600 loài; Giỏp xỏc 400 loài, rong và cỏ biển 350 loài... Tổng diện tớch cú thể khai thỏc cỏc nguồn lợi Thõn mềm là 11.264 ha với trữ lƣợng 4.458 tấn và khoảng 25 triệu con ngọc trai, trữ lƣợng tụm là 180.600 tấn, tuy nhiờn để sử dụng bền vững nguồn lợi này cần cú biện phỏp quản lý phự hợp [57].
Vựng ven biển Việt Nam cú hơn 60% dõn số cả nƣớc sinh sống, thuộc 124 huyện của 29 tỉnh ven biển. Cuộc sống của dõn cƣ ven biển chủ yếu dựa vào cỏc nguồn tài nguyờn biển và ven biển. Chẳng hạn, ở huyện Cần Giờ (một huyện ven biển thuộc thành phố Hồ Chớ Minh) giỏ trị mà nguồn lợi thuỷ sản đem lại chiếm tới 66%, nụng lõm sản 18% trong tổng thu nhập toàn huyện [24].
Một trong những thế mạnh của vựng cửa sụng ven biển là nuụi trồng thuỷ sản (NTTS). Vựng cửa sụng ven biển Việt Nam cú khoảng 400.000ha ĐNN cú khả năng NTTS, với sản lƣợng tiềm năng 400 – 500 nghỡn tấn/năm. Năng suất tụm nuụi theo kiểu quảng canh 150 – 300kg/ha/năm; nuụi thõm canh cú thể đạt năng suất 300 – 1000kg/ha/năm [32, 33].
1.5.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ĐVKXS vựng cửa sụng ở Việt Nam 1.5.2.1. Về động vật nổi 1.5.2.1. Về động vật nổi
Thành phần loài ĐVN cửa sụng khụng đa dạng, số lƣợng loài thƣờng dao động khoảng 40 - 180 loài, chủ yếu là những loài cú nguồn gốc biển nhiệt đới, rộng muối, rộng nhiệt. Thành phần loài và số lƣợng cỏ thể ĐVN đƣợc dựng làm sinh vật chỉ thị đỏnh giỏ cỏc mức độ ụ nhiễm, đỏnh giỏ tớnh ĐDSH của thuỷ vực trong đú cú chõn chốo đƣợc dựng làm chỉ thị đỏng tin cậy cho khối nƣớc, dũng chảy, nhiệt độ, độ mặn [9, 37, 26, 51, 36, 55].
Ở Việt Nam đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu ĐVN giỳp ớch cho việc thăm dũ đàn cỏ, tỡm ngƣ trƣờng và dự bỏo nghề cỏ, cũng nhƣ việc đỏnh giỏ trữ lƣợng và khả năng khai thỏc tối ƣu của vựng nƣớc. Ngoài ra ĐVN cũn đƣợc dựng làm chỉ thị đỏng tin cậy cho khối nƣớc, dũng chảy, nhiệt độ, độ muối. Cỏc tỏc giả cũng đó xỏc định một trong những đại diện ƣu thế của ĐVN là Copepoda, đó cụng bố những kết quả nghiờn cứu ở Vịnh Bắc Bộ [37, 38].
Năm 1963 – 1966 Shirota chủ trỡ “Chƣơng trỡnh Colombo” khảo sỏt sinh vật phự du trong nƣớc ngọt và vựng ven biển từ Huế đến Cà Mau và vựng biển Phỳ Quốc. Kết quả nghiờn cứu đƣợc trỡnh bày trong cuốn “The Plankton of South Vietnam” xuất bản năm 1966 với danh sỏch 985 loài sinh vật phự du trong đú cú 763 loài động vật phự du. Tuy nhiờn, trong cụng trỡnh nghiờn cứu của mỡnh, tỏc giả chỉ trỡnh bày bảng danh mục loài với cỏc hỡnh vẽ cũn sơ lƣợc và cú nhiều sai sút nờn giảm giỏ trị phõn loại học của cụng trỡnh [136].
Theo Vũ Trung Tạng (1994), sự phõn bố ĐVN liờn quan chặt chẽ với sự dao động độ muối trong vựng, đồng thời kiểm soỏt sự xõm nhập của cỏc loài vào
vựng cửa sụng và sự phỏt triển về số lƣợng, sinh vật lƣợng của chỳng: Nhúm loài nƣớc ngọt cú thể gặp ở độ muối 6‰ và nhiều hơn ở độ muối 3‰ nhƣ cỏc loài
Mongolodiaptomus formosanus, Tropodiaptomus oryzanus, Vietodiaptomus hatinhensis...; Nhúm loài nƣớc mặn cú thể vào sõu với độ muối 4-0,5‰ nhƣ cỏc loài Oithona nana, Microsetella rosea...; Nhúm loài cửa sụng chớnh thức là những loài nƣớc lợ khụng chỉ thớch nghi với biờn độ rộng (0,5-30‰) mà cũn cả với tốc độ biến đổi nhanh của độ muối nhƣ cỏc loài Schmarkeria gordioides, Sch. speciosa, Sinocalanus laevidactilus... Dự đa dạng về thành phần loài và cỏc nhúm sinh thỏi, khu hệ ĐVN cửa sụng khụng cú những loài ƣu thế tuyệt đối về mặt số lƣợng [36, 55, 58]
Tổng hợp cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu Copepoda của Nguyễn Văn Khụi và nnk (1980, 1991, 1994), Đặng Ngọc Thanh và nnk (1980), Nguyễn Thị Thu (2000),... Năm 2001, Nguyễn Văn Khụi đó cụng bố đặc điểm hỡnh thỏi, sinh thỏi của 207 loài Giỏp xỏc chõn chốo (Copepoda) biển Việt Nam [36, 38, 63].
Một số cụng trỡnh nghiờn cứu ĐVN trờn vựng biển nhƣng cú ảnh hƣởng đến cửa sụng nhƣ việc xỏc định Copepoda là thức ăn chủ yếu của nhiều loài cỏ, tỷ lệ Giỏp xỏc chõn chốo trong thành phần thức ăn lờn tới 72,7% ở cỏ thu vạch và 58% ở cỏ ngừ chấm; trong thức ăn của cỏ trớch, cỏ nục sũ ở vịnh Bắc Bộ cú tỷ lệ Chõn chốo chiếm 65 - 91%. Vỡ vậy, sự biến động số lƣợng của chõn chốo sẽ cú ảnh hƣởng đến việc hỡnh thành ngƣ trƣờng và bói cỏ đẻ trong đú vựng cửa sụng đƣợc xem nhƣ bói đẻ của nhiều loài cỏ [7].
Thành phần ĐVN ở đầm phỏ Tam Giang – Cầu Hai bƣớc đầu xỏc định đƣợc 34 loài, trong đú Copepoda 28 loài chiếm 82% số lƣợng, Cladocera 5 loài và Rotatoria 1 loài [43].
Khi nghiờn cứu đặc điểm tài nguyờn mụi trƣờng ĐNN cửa sụng Quảng Trị, Nguyễn Trƣờng Khoa (2002) đó cụng bố tại vựng cửa sụng Thạch Hón cú 35 loài ĐVN, trong đú Trựng bỏnh xe (Rotatoria) cú tỷ lệ cao nhất (10 loài). Đồng thời tỏc giả cũng xỏc định số lƣợng ĐVN ở cỏc thuỷ vực nƣớc ngọt cửa
sụng Thạch Hón cú số lƣợng trung bỡnh là 7000 – 7500 cỏ thể/ m3, trong đú Trựng bỏnh xe với số lƣợng trờn 4000 cỏ thể/ m3 [35].
Nghiờn cứu nguồn lợi sinh vật vựng triều cửa sụng ven biển Hoằng Hoỏ - Thanh Hoỏ, Hồ Thanh Hải (1999) đó xỏc định đƣợc 56 loài ĐVN (ĐVN), trong đú nhúm Giỏp xỏc chõn chốo phong phỳ nhất về thành phần loài (chiếm 53,3%) [28].
Nghiờn cứu ĐVN ở vựng cửa sụng Ba Lạt năm 2000 đó xỏc định đƣợc 112 loài, trong đú Giỏp xỏc chõn chốo (Copepoda) chiếm ƣu thế; và sử dụng ĐVN để đỏnh giỏ tớnh ĐDSH vựng cửa sụng [51].
Biến động theo mựa của thành phần loài và số lƣợng ĐVN ở đầm Cầu Hai cho thấy trong mựa mƣa số lƣợng cỏ thể cao hơn mựa khụ 2 - 5 lần và tăng dần từ Tam Giang đến Cầu Hai. Theo Nguyễn Trọng Nho và nnk (1982), ĐVN vựng vịnh Quy Nhơn bao gồm 58 loài và 6 dạng ấu trựng ĐVKXS khỏc, trong đú chủ yếu là Giỏp xỏc chõn chốo (Copepoda 71,9% số lƣợng loài) và mang tớnh chất của khu hệ động vật biển vựng bờ nhiệt đới với những đại diện điển hỡnh của cỏc giống Paracalanus, Acrocalanus, Acartia, Oithona, Lucifer, Sagitta, Oikopleura. Số lƣợng ĐVN ở đõy đƣợc quyết định bởi sự phỏt triển của nhúm chõn chốo (Copepoda), với giỏ trị trung bỡnh 76.356 cỏ thể/m3; cao nhất vào cuối mựa mƣa (thỏng 12) và thấp nhất vào đầu mựa mƣa (thỏng 9) với sự chờnh lệch của hai cực trị này đến 14 lần [45, 63].
1.5.2.2. Về động vật đỏy
Những nghiờn cứu đầu tiờn ở Việt Nam cú cỏc cụng trỡnh điều tra về trai ốc biển của Eydoux et al (1837), Crosse và Fischer (1890), Fischer (1891), Viện Nghiờn cứu Hải dƣơng (1922),…và tiếp theo là những điều tra cơ bản về khu hệ thuỷ sinh vật biển (Đặng Ngọc Thanh, 1974) [58].
Năm 1961, Tổng cục Thuỷ sản hợp tỏc với viện TINRO (Liờn xụ cũ) tiến hành điều tra nghiờn cứu vựng triều bờ tõy vịnh Bắc Bộ bao gồm một số bói triều cửa sụng ven biển Hải Phũng - Quảng Ninh, đó tỡm thấy trờn 100 loài ĐVĐ vựng
triều. Năm 1970 - 1971 Viện Nghiờn cứu biển tiến hành điều tra nguồn lợi động vật vựng triều Nam Hà và nguồn giống tụm, cua, cỏ ở cỏc cửa sụng Ba Lạt, Ninh Cơ, Đỏy. Hầu hết cỏc đối tƣợng kinh tế quan trọng thuộc Thõn mềm và Giỏp xỏc phỏt hiện đƣợc là cỏc động vật nƣớc lợ vựng cửa sụng ven biển. Năm 1974 - 1976 Viện Nghiờn cứu biển tổ chức điều tra động vật vựng triều Hải Phũng đó xỏc định đƣợc 441 loài thuộc cỏc nhúm ĐVĐ Giun nhiều tơ (Polychaeta), Giỏp xỏc (Crustacea), Thõn mềm (Mollusca), Da gai (Echinodermata), Sõu đất (Sipunculida) và Tay cuốn (Brachiopoda). Ở miền Nam đó phỏt hiện đƣợc 116 loài ĐVĐ [14, 15].
Tổng hợp cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu từ những năm trƣớc 1960 đến 1974 của Viện Nghiờn cứu hải sản về tỡnh hỡnh đỏnh bắt tụm và cụng trỡnh của Starobogatov năm 1972 đó cụng bố kết quả nghiờn cứu về khu hệ tụm He và nhiều cụng trỡnh khỏc sau năm 1975 đến nay đó thống kờ đƣợc 255 loài tụm biển, trong đú đó mụ tả đặc điểm hỡnh thỏi, sinh học và sinh thỏi của 132 loài tụm biển Việt Nam [18].
Điều tra nghiờn cứu ĐVĐ ở cỏc thuỷ vực nƣớc lợ gắn liền với cỏc hoạt động điều tra nghiờn cứu động vật vựng triều, điều tra nguồn lợi hải sản ven bờ, điều tra nghiờn cứu vựng cửa sụng ven biển, cỏc đầm nuụi thuỷ sản núi riờng và quản lý sử dụng tài nguyờn đất ngập nƣớc. Đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu ĐVĐ vựng triều và RNM nhƣ cụng trỡnh của Đỗ Văn Nhƣợng (1997) đó xỏc định đợc 11 loài Thõn mềm (Mollusca) và 10 loài Giỏp xỏc ở khu vực trồng cõy ngập mặn Thạch Mụn, Thạch hà, Hà Tĩnh; Nghiờn cứu ĐVĐ trong RNM Thỏi Thuỵ, Thỏi Bỡnh đó xỏc dịnh đƣợc 102 loài, trong đú 14 loài phổ biến và nhiều loài cú ý nghĩa kinh tế [48, 49, 50, 53, 70].
Những năm gần đõy cú cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đặc điểm hỡnh thỏi, sinh thỏi của 88 loài động vật nhuyễn thể (Mollusca) cú giỏ trị kinh tế ở biển Việt Nam của Nguyễn Chớnh (1996). Nghiờn cứu ĐVĐ trong thảm cỏ biển từ Thanh Hoỏ đến Quảng Trị, đó xỏc định đƣợc 36 loài ĐVĐ ở đầm nuụi tụm nƣớc lợ
(Thanh Hoỏ) và vựng triều cửa sụng (Quảng Bỡnh và Quảng Trị). Nghiờn cứu thành phần loài và sinh vật lƣợng ĐVĐ ở phỏ Tam Giang - Cầu Hai, tỡm thấy 37 loài ĐVĐ và xỏc định ảnh hƣởng của độ muối đến sự phõn bố của nhúm ĐVĐ nƣớc ngọt, lợ nhạt và lợ mặn [16, 13, 64, 71, 72].
Khi nghiờn cứu đặc điểm tài nguyờn mụi trƣờng ĐNN cửa sụng Quảng Trị, Nguyễn Trƣờng Khoa (2002) đó cụng bố tại vựng cửa sụng Thạch Hón cú thành phần loài nghốo nàn với 33 loài ĐVĐ, thuộc 6 bộ và 10 họ [35].
Một số cụng trỡnh đó nghiờn cứu đặc trƣng sinh thỏi học cơ bản cỏc đầm nuụi thủy sản và cỏc đặc điểm hệ sinh thỏi, cỏc yếu tố mụi trƣờng đầm nuụi nhƣ cỏc loại nền đỏy của đầm nuụi thủy sản, độ trong, màu sắc, mựi nƣớc, thành phần cỏc ion hoà tan, cỏc khớ hoà tan..., đồng thời nờu ra cỏc giải phỏp khắc phục trong một số trƣờng hợp cụ thể, giới thiệu một số kinh nghiệm, kỹ thuật cải tiến nuụi tụm trong đầm nƣớc lợ, đặc biệt là định chế tiờu chuẩn mụi trƣờng nuụi trồng thuỷ sản của Việt Nam [40, 54, 73, 76, 10, 11, 12, 22].
Trong những năm 1991 - 1995 đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu mối quan hệ giữa ĐVĐ với cỏc yếu tố mụi trƣờng. Cỏc cụng trỡnh chủ yếu tập trung vào cỏc vấn đề: Cỏc yếu tố thuỷ lý thuỷ hoỏ và sự biến đổi cỏc yếu tố mụi trƣờng với việc sử dụng hợp lý cỏc đầm nuụi nƣớc lợ, tỏc động của sự phõn huỷ lỏ trong đầm nuụi nƣớc lợ, ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiờn đến sự phõn bố tụm he ở vựng triều phớa Bắc. Nghiờn cứu về ảnh hƣởng của dƣ lƣợng thuốc hoỏ học phũng trừ sõu bệnh đến hệ sinh thỏi vựng triều [20, 21, 27, 41, 70].
Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về ĐDSH và điều tra nguồn lợi ĐVKXS cú ý nghĩa kinh tế vựng cửa sụng ven biển. Một trong những vấn đề đƣợc cỏc nhà khoa học quan tõm là mối quan hệ giữa quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế với việc bảo tồn ĐDSH và suy giảm nguồn lợi thủy sản [10, 13, 15, 56, 90].
Thực tiễn nghề nuụi tụm nƣớc lợ ở Việt Nam đó chứng tỏ cỏc yếu tố của mụi trƣờng nƣớc (thuỷ lý, thuỷ hoỏ, thuỷ sinh vật) ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng sống, tăng trƣởng của tụm nuụi,… từ đú ảnh hƣởng đến năng suất, sản
lƣợng, chất lƣợng tụm nuụi. Một số cụng trỡnh nghiờn cứu về đặc điểm sinh trƣởng của một số đối tƣợng cú ý nghĩa kinh tế trong vựng cửa sụng ven biển đồng thời xỏc định cỏc yếu tố ảnh hƣởng qua lại đối với mụi trƣờng đầm nuụi nƣớc lợ [8, 17, 20, 30, 33, 46, 47, 56].
Trong những năm gần đõy, cựng với sự phỏt triển của ngành thuỷ sản, cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về ảnh hƣởng của thức ăn và một số yếu tố mụi trƣờng đến năng suất tụm thịt của tụm sỳ (Penaeus monodon Fabricius), cua (Scylla serrata) và một số loài thuộc nhúm hai mảnh vỏ (Bivalvia) nhƣ Meretrix meretrix, Meretrix lyrata.. từ cỏc mụ hỡnh khỏc nhau [30, 38, 65, 77, 79].
Nhỡn chung, cỏc cụng trỡnh đều tập trung nghiờn cứu thành phần loài và số lƣợng ĐVN, ĐVĐ ở thuỷ vực nƣớc lợ cỏc tỉnh phớa Bắc, phớa Nam và một số đầm phỏ lớn ở miền Trung (Thừa Thiờn – Huế); cũn tớnh ĐDSH ĐVN và ĐVĐ ở cỏc đầm nuụi thuỷ sản nƣớc lợ và mối liờn quan giữa cỏc nhúm động vật này với cỏc yếu tố sinh thỏi cũn ớt đƣợc quan tõm, nhất là ớt cú cụng trỡnh nghiờn cứu ở cỏc đầm nuụi thuỷ sản nƣớc lợ vựng Thanh Hoỏ, Nghệ An, Hà Tĩnh.
Cho đến nay, ớt cú cụng trỡnh nghiờn cứu ĐDSH hệ thống sụng Cả, chỉ mới cú cụng trỡnh của Nguyễn Thỏi Tự (1983) nghiờn cứu khu hệ cỏ và Lờ Thị Hà nghiờn cứu khu hệ tảo sụng Lam. Tuy nhiờn, cả hai tỏc giả chủ yếu tập trung thành phần loài nƣớc ngọt mà chƣa phõn biệt cỏc nhúm loài theo độ muối ở vựng