Mật độ dõn số đụng, nghốo đúi và ụ nhiễm mụi trƣờng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật không xương sống cửa sông Cả và một số đầm nuôi phụ cận ven biển Nghệ An - Hà Tĩnh (Trang 116)

Theo số liệu thống kờ mật độ dõn cƣ tập trung ở vựng ven biển thƣờng cao hơn vựng đồng bằng và miền nỳi. đặc biệt là cỏc vựng cửa sụng ven biển cú khi lờn đến 4000 ngƣời/km2 (Vũ Trung Tạng, 1994). Vựng ven biển Nghệ An và Hà Tĩnh mật độ dõn số trờn nghỡn ngƣời/ km2. Chỉ tớnh riờng Nghệ An cho thấy: diện tớch tự nhiờn vựng ven biển là 29,396 ha (chiếm 17,7% diện tớch toàn tỉnh) trong khi đú dõn số 31 vạn ngƣời với mật độ dõn số cao tập trung về vựng ven biển (1053 ngƣời/km2); Đặc biệt, đối với cỏc địa phƣơng thuộc vựng cửa sụng Cả mật độ dõn cƣ cú khi lờn đến 2803 ngƣời/km2 (thành phố Vinh) và 1714 ngƣời/km2 (thị xó Cửa Lũ) (Bảng 3.44).

Khi phõn tớch tỡnh hỡnh một số xó vựng cửa sụng cho thấy ở 4 xó của huyện Nghi Lộc - Nghệ An và 4 xó của huyện Nghi Xuõn - Hà Tĩnh cú tổng diện tớch 56,3 km2 với 47718 ngƣời và mật độ dõn cƣ 848 ngƣời/ km2, trong đú ở Nghi Lộc là 1097 ngƣời/ km2, đặc biệt ở xó Phỳc Thọ 1251 ngƣời/ km2 và cao nhất là xó Nghi Xuõn 1405 ngƣời/ km2. Mặc dự mật độ dõn cƣ cao nhƣng diện tớch đất trồng cõy lƣơng thực ớt bỡnh quõn 247,3 ha/xó. Bỡnh quõn lƣơng thực đầu ngƣời trong vựng cửa sụng Cả tại Nghệ An và Hà Tĩnh là 115 kg/ngƣời/năm (tƣơng đƣơng 9,6 kg thúc/ngƣời/thỏng).

Đặc biệt, xó Phỳc Thọ diện tớch cõy lƣơng thực thấp nhất chỉ 96,7 ha vỡ vậy sản lƣợng lƣơng thực (217 tấn/ xó/ năm) và bỡnh quõn lƣơng thực đầu ngƣời cũng thấp nhất là 28 kg/ ngƣời/ năm. Nhƣ vậy, với dõn số đụng, sản lƣợng lƣơng thực chỉ đủ trong 2 thỏng cũn 10 thỏng trong năm ngƣời dõn địa phƣơng chỉ cũn trụng chờ vào nguồn lợi thuỷ sản cửa sụng ven biển vỡ vậy họ đó tỡm nhiều cỏch để duy trỡ cuộc sống từ nuụi trồng đến khai thỏc nguồn lợi sẵn cú ở vựng cửa sụng ven biển. Chớnh vỡ vậy tỷ lệ hộ đúi nghốo của cỏc xó này từ 11,7% (năm 2003 – theo tiờu chuẩn cũ) cũn nếu tớnh theo tiờu chuẩn mới thỡ tỷ lệ đúi nghốo của cỏc xó này lờn tới 20% (theo số liệu thống kờ 2005). Đú là một trong những

ỏp lực lớn đối với nguồn lợi thuỷ sản và là nguy cơ suy giảm ĐDSH nếu quản lý và sử dụng khụng khộo lộo nguồn tài nguyờn này.

Cựng với mật độ dõn cƣ tập trung ở vựng cửa sụng cả, ở nhiều nơi trỡnh độ dõn trớ cũn thấp, năng lực cỏn bộ kỹ thuật và quản lý chƣa cao, cụng tỏc quản lý chƣa đƣợc coi trọng, việc ngƣời dõn khai thỏc thuỷ sản tuỳ tiện chƣa đƣợc xử lý, khai thỏc chƣa đi đụi với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, nhất là hiện tƣợng dựng chất nổ và xung điện vẫn cũn và một số nghề khai thỏc ảnh hƣởng đến nguồn lợi thuỷ sản và mụi trƣờng nhƣ: Te, xăm, đăng, đỏy…(Theo bỏo cỏo của UBND thị xó Cửa Lũ, 2003).

Bảng 3. 44. Một số đặc điểm về tỡnh hỡnh kinh tế dõn sinh tại một số xó huyện Nghi Lộc, Nghệ An và Nghi Xuõn, Hà Tĩnh thuộc vựng cửa sụng Cả

Huyện Xó Diện tớch tự nhiờn (Km2) Dõn số (Ngƣời) Mật độ bỡnh quõn Ngƣời/km2 Diện tớch cõy lƣơng thực (ha) Sản lƣợng lỳa năm (Tấn) Bỡnh quõn lƣơng thực (kg/ngƣời/) Nghi Lộc Nghi Thỏi 9,5 7905 832 459 1472 170 Phỳc Thọ 6,1 7637 1251 96,7 217 28 Nghi Xuõn 6,2 8714 1405 209,5 307 62 Nghi Khỏnh 4,2 4273 1017 240 550 171 Nghi Xuõn Xuõn Hội 11,7 6035 516 232,9 765 127 X Đan 6,2 2773 447 233 382 138 X Yờn 5,5 5085 925 227,2 528 104 X Trƣờng 6,9 5296 768 280,1 637 120 Tổng 56,3 47718 848 1978,4 4858 920 T bỡnh 7,0375 5965 848 247,3 607,25 115

Nguồn: Phũng thống kờ huyện Nghi Lộc, Nghệ An và Nghi Xuõn, Hà Tĩnh 2004 ễ nhiễm mụi trường

Chất lƣợng nƣớc sụng Cả chịu ảnh hƣởng của cỏc hoạt động khu vực cảng Cửa Hội (là cảng cỏ quan trọng và đó đƣợc nhà nƣớc nõng cấp thành cảng cỏ lớn

của cả nƣớc) của cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp trong vựng nhƣ: Nhà mỏy chế biến Dầu thực vật, khu cảng dầu Hƣng Hoà, cảng dầu Nghi Hƣơng, nhà mỏy chế biến hải sản đụng lạnh Cửa Hội, cảng Xuõn Phổ, cảng Xuõn Hải cỏc cơ sở chế biến hải sản trong vựng... Nguồn nƣớc thải, chất thải từ cỏc cơ sở này xả vào nguồn nƣớc khụng qua xử lý hoặc xử lý khụng hoàn chỉnh làm tăng hàm lƣợng cỏc chất trong nƣớc. Cảng Cửa Lũ đƣợc coi là cảng quỏ cảnh quốc tế, tàu trọng tải 5.000 - 6.000 tấn cú thể ra vào thƣờng xuyờn, cảng đang đƣợc nhà nƣớc đầu tƣ, nõng cấp, mở rộng.

Sụng Cả chịu ảnh hƣởng trực tiếp của chế độ thuỷ triều Biển Đụng, biờn độ triều cao nhất 1.9 - 2m (trung bỡnh là 1.4m) theo chế độ nhật triều khụng đều. Cú 8 - 10 ngày nhật triều trong thỏng. Nƣớc triều thƣờng lớn vào thỏng 7, thỏng 9, thỏng 12 năm này và thỏng 1 năm sau. Dũng triều lờn với tốc độ 34 - 37 m/s, triều xuống 22 - 26m/s. Chiều sõu xõm nhập mặn tới 45 km. Độ muối trong sụng nhiều biến động theo mựa và từng vị trớ. Rừng ngập mặn Hƣng Hoà (chủ yếu là cõy Bần) trải dài dọc bờ Sụng Cả (trờn 4km), đú là nguồn lợi tự nhiờn rất lớn cần đƣợc gỡn giữ và phỏt triển, để bảo vệ mụi trƣờng sống cho cỏc loài chim, cũ, cỏ, cua, tụm... và là nguồn giống tại chỗ rất tốt cho vựng nuụi trồng thuỷ sản, nhất là nguồn cua giống.

Ở sụng Lam độ muối thay đổi theo mựa và chế độ triều, mựa mƣa độ muối giảm và bị đẩy ra xa bờ, khụng thuận lợi cho nuụi trồng thuỷ sản. Mựa khụ độ muối cao, xõm nhập sõu.

Đặc biệt, qua điều tra cho thấy nhà mỏy giấy Sụng Lam đúng tại địa bàn xó Hƣng Lam với lƣợng hoỏ chất xử lý lờn tới 10 tấn/ngày (với ngày cao điểm). Lƣợng nƣớc thải này đó đổ trực tiếp xuống sụng chƣa qua xử lý vỡ vậy vào thỏng 5/2005 đó gõy ụ nhiễm trầm trọng khoảng 10 km trờn dũng sụng và làm cho cỏ tụm chết trụi dạt vào bờ (theo ƣớc tớnh, ngƣời dõn địa phƣơng của 5 xó vớt đƣợc bỡnh quõn mỗi gia đỡnh từ 5 – 30 kg); Kết quả điều tra theo định kỳ cho thấy mẫu

nƣớc thu ở tuyến Hƣng Lam cú độ pH lờn đến 9,0 và độ đa đạng sinh học nằm dƣới mức để tớnh chỉ số H’.

Mặt khỏc, Sụng Cả cũn chịu tải một lƣợng nƣớc thải lớn của thành phố Vinh. lƣợng nƣớc thải của thành phố Vinh, cỏc nhà mỏy trờn lƣu vực chƣa đƣợc xử lý hoặc xử lý chƣa triệt để đều thải thẳng vào lũng sụng gõy ụ nhiễm mụi trƣờng vựng hạ lƣu sụng làm cho nhiều đoạn (nhất là đoạn chảy qua thành phố) bị ụ nhiễm. Kờnh tiờu nƣớc thải thành Phố Vinh (gồm nƣớc thải sinh hoạt và sản xuất khoảng 10.000 m3, cụng nghiệp, nƣớc thải bệnh viện). Nƣớc sụng đo đƣợc tại cảng dầu Hƣng Hoà cú cỏc chỉ số sau: Độ đục = 18 mg/l, Pb = 0,12 mg/l, vƣợt quỏ tiờu chuẩn cho phộp đối với nguồn nƣớc biển ven bờ.

Mụi trƣờng ụ nhiễm đó làm ảnh hƣởng rất lớn đến sức khỏe dõn cƣ trong toàn vựng, gõy nhiều bệnh tật phổ biến nhƣ lở ngoài da, bệnh đƣờng ruột, bệnh phụ khoa nhƣ ở xó Hƣng Hoà, Vinh cú tới 80% phụ nữ mắc bệnh.

Vựng ven biển Nghệ An từ xƣa tới nay đó cú truyền thống trồng rau, màu nhƣ lạc, vừng, đậu, cải bắp, xu hào, cà chua… nờn sử dụng một lƣợng phõn hoỏ học và thuốc trừ sõu, diệt cỏ và kớch thớch sinh trƣởng khỏ lớn. Bởi vậy, tồn dƣ cỏc kim loại này trong đất khỏ cao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật không xương sống cửa sông Cả và một số đầm nuôi phụ cận ven biển Nghệ An - Hà Tĩnh (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)