Tầm quan trọng của nguồn lợi ĐVKXS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật không xương sống cửa sông Cả và một số đầm nuôi phụ cận ven biển Nghệ An - Hà Tĩnh (Trang 105)

3.6.1.1. Giỏ trị sử dụng của nguồn lợi ĐVKXS

Phõn tớch thành phần loài ĐVĐ vựng cửa sụng Cả và một số đầm nuụi tụm phụ cận cho thấy chỳng khụng chỉ đa dạng về thành phần loài, đa dạng về sinh cảnh mà cũn đa dạng về mục đớch sử dụng, là nguồn thu nhập của cộng đồng trong vựng đem lại những giỏ trị cú ý nghĩa trong phỏt triển kinh tế trƣớc

mắt và những giỏ trị tiềm ẩn lõu dài cho địa phƣơng với 115 loài (chiếm 57.8% tổng số loài ĐVĐ). Trong đú:

Kết quả nghiờn cứu (bảng 3.37, phụ lục 3) xỏc định đƣợc 70 loài đƣợc sử dụng làm thực phẩm hằng ngày bằng sử dụng trực tiếp hoặc qua chế biến thành nƣớc mắm và thực phẩm khụ, trong đú, chủ yếu là Giỏp xỏc với 35 loài và Thõn mềm 33 loài. nhƣ Corbicula lamarckiana (Hến), Glaucomya chinensis (Don),

Tylorrhynchus heterochaetus (Rƣơi), Penaeus semisulcatus (tụm rằn),

Metapenaeus ensis (tụm rảo), Scylla serrata (cua biển)...

Cú 77 loài là thức ăn chăn nuụi đƣợc sử dụng bằng cỏch chăn thả gia cầm (vịt) hoặc thu nhặt, chế biến…Trong đú, Thõn mềm nhiều nhất với 44 loài, 27 loài Giỏp xỏc và 6 loài Giun nhiều tơ.

Cú 14 loài cú thể nuụi trồng đem lại giỏ trị kinh tế cao, trong đú, thõn mềm 6 loài, Giỏp xỏc 6 loài và đặc biệt là 2 loài Giun nhiều tơ là đối tƣợng làm thức ăn cho cỏc loài khỏc và cú thể ỏp dụng kỹ thuật để nuụi đem lại sinh khối lớn.

Xỏc định đƣợc 51 loài đƣợc bỏn ở địa phƣơng chủ yếu là cỏc loài Giỏp xỏc, Thõn mềm và Giun nhiều tơ và 10 loài cú giỏ trị xuất khẩu nhƣ Meretrix meretrix (Ngao dầu), Penaeus monodon (Tụm sỳ), Portunus sanguinolentus

(Ghẹ ba chấm)...

Ngoài ra, trong vựng cũn xỏc định đƣợc 9 loài dựng làm đồ thủ cụng mỹ nghệ nhƣ ngao, trai sụng, hầu cửa sụng; Theo cỏc kết quả nghiờn cứu gần đõy cho thấy cú nhiều loài đƣợc sử dụng làm thuốc chữa bệnh hoặc chiết xuất lectin, glycoit,.. phục vụ cho y học (với 21 loài) nhƣ cỏc loại ngao, hến, cua biển và cua nƣớc ngọt....

Đặc biệt, trong vựng cửa sụng Cả xỏc định đƣợc 3 loài cú trong sỏch đỏ Việt Nam: Vẹm vỏ xanh (Perna viridis), Sam đuụi tam giỏc (Tachypleus tridentatus), Sỳt (Anomalocardia squamosa). Trong đú, Sam đuụi tam giỏc trong

vựng này hiện nay rất ớt gặp (theo ngƣời dõn địa phƣơng trƣớc kia thƣờng gặp nhiều vào cuối mựa khụ ở vựng cửa sụng, cú khi vào đến tuyến 2)

Bảng 3. 37. Giỏ trị sử dụng của nguồn lợi ĐVKXS vựng cửa sụng Cả Mục đớch sử dụng Số loài Thõn mềm Số loài Giỏp xỏc Số loài Giun nhiều tơ Số loài nhúm khỏc Tổng số loài Thực phẩm 33 35 1 2 70

Thức ăn chăn nuụi 44 27 6 - 77

Nuụi trồng 6 6 2 - 14

Thủ cụng mỹ nghệ 8 - - 1 9

Thuốc 14 5 1 1 21

Xuất khẩu 4 5 - 1 10

Tiờu thụ nội địa 17 32 1 1 51

Cú tờn trong sỏch đỏ 2 - - 1 3

Tổng 63 42 7 3 115

3.6.1.2. Phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản nƣớc lợ nhằm phỏt huy giỏ trị của ĐVKXS vựng cửa sụng ven biển của ĐVKXS vựng cửa sụng ven biển

Xu hướng phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản ở Nghệ An, Hà Tĩnh

Ở Nghệ An, diện tớch NTTS là 2.985ha, năm 1995 cú 1.100 ha mặt nƣớc lợ đƣợc đƣa vào NTTS. Diện tớch đang nuụi tụm là 1.785 ha (Bỏo cỏo tổng hợp của dự ỏn SUMA, Nghệ An. 2003) [2]. Huyện Nghi Lộc, diện tớch NTTS tăng nhanh từ 8,1 ha nuụi trồng lợ mặn (năm 2001) lờn 68 ha (năm 2004) (Niờn giỏm thống kờ Nghi Lộc 2004); ở thành phố Vinh diện tớch cú thể đƣa vào NTTS nƣớc lợ là 275 ha, trong đú hiện nay đang nuụi tụm là 137 ha (trƣớc đõy chỉ cú 7 ha năm 2002 đƣa vào sử dụng 30 ha và năm 2004, 2005 quy hoạch thờm 100 ha theo quy hoạch của tỉnh).

Ở Hà Tĩnh, tổng diện tớch nuụi trồng thuỷ sản là 5304ha, trong đú diện tớch mặt nƣớc lợ là 2.973ha. Năm 1995 cú 1.120 ha đƣợc đƣa vào NTTS lợ mặn, nhƣng đến 2005 cũng chỉ đƣợc gần 1.800 ha mặt nƣớc lợ đƣợc khai thỏc. Sản lƣợng hàng năm tăng nhanh từ 631 tấn tụm nuụi năm 2002 lờn 1867 tấn năm 2004 (Niờn giỏm thống kờ Hà Tĩnh 2004). Chỉ tớnh riờng huyện Nghi Xuõn cú

tới 1.020 ha cú thể phỏt triển NTTS nƣớc lợ (Chƣơng trỡnh phỏt triển NTTS nƣớc lợ Nghi Xuõn 2001 - 2005), trong đú, diện tớch đang nuụi trồng thuỷ sản lợ mặn 550.5 ha (Niờn giỏm thống kờ Nghi Xuõn 2004).

Nhƣ vậy, trong những năm gần đõy nghề NTTS ở Nghệ An và Hà Tĩnh cú những chuyển hƣớng mạnh mẽ phỏt triển cả về diện tớch và sản lƣợng, từ nuụi QC sang hỡnh thức QCCT và tăng dần dần diện tớch BTC và TC. Chỉ tớnh riờng vựng cửa sụng Cả cú thể phỏt triển trờn 1125 ha NTTS nƣớc lợ trờn địa bàn Nghi Lộc và Vinh, Nghệ An và Nghi Xuõn, Hà Tĩnh. Tuy nhiờn cựng với sự phỏt triển về diện tớch và sản lƣợng thuỷ sản là những thỏch thức về kỹ thuật nuụi, mụi trƣờng của vựng cửa sụng và cỏc giỏ trị về ĐDSH của nú.

Hỡnh thức nuụi tụm và biện phỏp kỹ thuật ỏp dụng

Nghề nuụi tụm núi riờng và NTTS nƣớc lợ núi chung ở Nghệ An, Hà Tĩnh cũn ở trỡnh độ thấp so với tỡnh hỡnh chung cả nƣớc. Cỏc hỡnh thức nuụi trong những năm gần đõy vẫn cũn tồn tại 3 hỡnh thức QC, QCCT và BTC (Phụ lục 4) Hiện tại ở Kỳ Anh đó xõy dựng khu nuụi tụm cụng nghiệp, nhƣng cũn nhiều hạn chế trong kỹ thuật và quy hoạch; Ở Quỳnh Lƣu đó và đang hƣớng tới xõy dựng vựng nuụi tụm cụng nghiệp cú nguồn nƣớc ngọt chủ động đảm bảo phỏt triển NTTS bền vững.

Núi chung trỡnh độ và kinh nghiệm của ngƣời nuụi tụm cũn hạn chế mà đội ngũ cỏn bộ khuyến ngƣ, cỏn bộ kỹ thuật chƣa nhiều, tay nghề non nờn năng suất núi chung là thấp so với cỏc địa phƣơng khỏc và dễ dàng dẫn đến nguy cơ ụ nhiễm mụi trƣờng nƣớc. Nguồn giống tụm sỳ tại Nghệ An và Hà Tĩnh chƣa chủ động đƣợc theo thời vụ nờn cũn phụ thuộc vào cỏc địa phƣơng khỏc nhƣ Đà Nẵng, Huế, Nha Trang....

Đặc biệt, ở Nghệ An và Hà Tĩnh, chƣa tuõn theo quy trỡnh nuụi từ khõu quy hoạch đến việc tổ chức thực hiện. trong đú thể hiện rừ nhất là hầu nhƣ cỏc hộ nuụi đều chƣa cú ao phụ chứa nƣớc và khẩu độ cống cũng nhƣ cụng trỡnh thuỷ lợi (Kờnh cấp, kờnh thoỏt) chƣa đảm bảo, đa số dựng chung và cao trỡnh

khụng đảm bảo (Kể cả cỏc mụ hỡnh trỡnh diễn của địa phƣơng). Một số trƣờng hợp, nƣớc thải của hộ nuụi này là nƣớc cấp của hộ nuụi khỏc. Vỡ vậy nếu bị dịch bệnh thỡ nguy cơ lõy nhiễm rất nhanh (Bài học kinh nghiệm của huyện Quỳnh Lƣu năm 2003). Ngoài ra, do một số nơi mới bắt đầu nuụi tụm bỏn thõm canh và thõm canh mà chƣa nắm vững quy trỡnh kỹ thuật cũng nhƣ kinh nghiệm cũn ớt nờn đó lấy nƣớc vào đầm đỳng thời điểm sinh sản của Sứa nờn sau mấy ngày ấu trựng sứa (con trứng nƣớc – theo ngƣời dõn gọi) phỏt triển mạnh đó ảnh hƣởng đến tụm nuụi (Bài học kinh nghiệm ở khu nuụi tụm xó Nghi Thỏi và Hƣng Hoà năm 2003).

3.6.2. Cỏc tỏc động và xu thế biến đổi ĐDSH vựng cửa sụng Cả 3.6.2.1. Khai thỏc quỏ mức và sự suy giảm NLTS cửa sụng Cả 3.6.2.1. Khai thỏc quỏ mức và sự suy giảm NLTS cửa sụng Cả

Hiện trạng khai thỏc

Vựng cửa sụng là địa bàn khai thỏc thuỷ hải sản chủ yếu của nƣớc ta trong gần nửa thế kỷ, chiếm khoảng 80 – 90% tổng lƣợng hải sản. Trong đú, vựng cửa sụng Cả đƣợc đỏnh giỏ là 1 trong 13 bói cỏ chớnh trong cả nƣớc và là bói đẻ của tụm (theo kế hoạch hành động đa dạng). Đời sống của cỏc cộng đồng dõn cƣ ven biển càng khú khăn thỡ cƣờng độ khai thỏc càng tăng lờn với nhiều hỡnh thức khai thỏc mang tớnh tàn phỏ đối với mụi trƣờng. Điều này tất yếu dẫn đến sự cạn kiệt về nguồn tài nguyờn.

Qua bảng 3.38 cho thấy tổng số hộ đỏnh bắt thuỷ sản là 5429 hộ, cao hơn gấp 1.7 lần so với số hộ NTTS là 3202 hộ. Huyện Nghi Xuõn, Hà Tĩnh thể hiện rừ nhất và chờnh lệch lớn nhất (2.3 lần) với 2260 hộ đỏnh bắt thuỷ sản và 960 hộ NTTS; ở Thị Xó Cửa Lũ với 1754 hộ khai thỏc và 877 hộ NTTS. Nhƣ vậy, tất cả cỏc huyện vựng cửa sụng Cả đều cú xu hƣớng khai thỏc nhiều hơn nuụi trồng.

Từ xƣa ngƣời dõn nơi đõy đó cú thúi quen là khai thỏc từ nguồn tài nguyờn sẵn cú mà chƣa cú sự quản lý của ngƣời chủ thực sự. Vỡ vậy, qua điều tra khảo sỏt 45 hộ khai thỏc trờn vựng cửa sụng thỡ 100% số thuyền mỏy đều cú sử dụng kớch điện trong gió tụm và kớch thƣớc lƣới nhỏ (nhỏ hơn giới hạn cho phộp)

Bảng 3. 38. Số hộ NTTS, số hộ đỏnh bắt thuỷ sản, số lao động đỏnh bắt thuỷ sản, số tàu thuyền ở cỏc địa phƣơng thuộc vựng của sụng Cả

Tờn địa phƣơng Số hộ NTTS Số hộ đỏnh bắt TS Số lao động đỏnh bắt TS Số tàu thuyền 1 Nghi Lộc 1320 1360 1650 263 2 Thị xó cửa Lũ 877 1754 2804 462 3 Thành phố Vinh 45 55 98 20 4 Nghi Xuõn 960 2260 4200 945 Tổng 3202 5429 8752 1690

Nguồn: Tổng hợp niờn giỏm thống kờ Nghệ An, Hà Tĩnh 2004

Từ bảng 3.39 cho thấy sản lƣợng khai thỏc thuỷ sản của huyện Nghi Xuõn giảm dần từ năm 2001 (7037 tấn) xuống 6287 tấn vào năm 2004. trong khi đú số lao động đỏnh bắt hải sản tăng dần từ 4448 ngƣời năm 2001 lờn 4200 ngƣời năm 2004. Điều đú cho thấy năng suất bỡnh quõn trờn đầu ngƣời giảm dần qua thời gian. Đồng thời cho thấy, số tàu đỏnh bắt ngoài khơi giảm từ 25 tàu xa bờ (2001) xuống cũn 16 tàu năm 2004, điều này tƣơng đồng với số thuyền đỏnh bắt gần bờ (vựng cửa sụng và biển ven bờ) tăng lờn 111 thuyền chỉ trong 1 năm từ 2003 sang 2004 (Hỡnh 3.10).

Bảng 3. 39. Tỡnh hỡnh khai thỏc Hải sản ở huyện Nghi Xuõn, Hà Tĩnh

Đơn vị 2001 2002 2003 2004 Sản lƣợng khai thỏc Tấn 7037 6992 6684 6287 Lao động đỏnh bắt Ngƣời 4448 4550 3662 4200 Thuyền đỏnh cỏ Cỏi 1350 996 834 945 Tàu đỏnh cỏ Cỏi 25 25 19 16 Vú ỏnh sỏng Vằng lƣới 47 22 24 28

Võy + Dạ kộo Vằng lƣới 196 116 155 160

Xăm mành Vằng lƣới 152 160 163 175

Gió tụm Vằng lƣới 1186 1200 844 930

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Nghi Xuõn, Hà Tĩnh 2004.

Cỏc phƣơng tiện đỏnh bắt phổ biến đƣợc đƣa vào niờn giỏm thống kờ của địa phƣơng cũng tăng dần (Gió tụm, moi, võy, dạ kộo..) trong những năm gần đõy, điều đặc biệt qua khảo sỏt cho thấy cỏc dạng lƣới này đều sử dụng phƣơng tiện mang tớnh huỷ diệt nhƣ kớch điện hoặc mắt lƣới cú kớch cỡ khụng cho phộp.

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 2001 2002 2003 2004 Thời gian số l - ợ n g ( cá i) 5800 6000 6200 6400 6600 6800 7000 7200 S ả n l - ợ n g (t ấ n ) Xăm mành Tàu đánh cá Sản l-ợng khai thác

Hỡnh 3. 10. Mối quan hệ giữa sản lƣợng đỏnh bắt với số lƣợng phƣơng tiện khai thỏc

Nhƣ vậy, tỡnh hỡnh khai thỏc hải sản vựng cửa sụng ven biển cú nhiều sức ộp làm suy giảm nguồn lợi thuỷ sản, làm giảm sản lƣợng khai thỏc bởi số lƣợng tàu đỏnh bắt xa bờ giảm mà số lƣợng thuyền đỏnh bắt vựng cửa sụng và ven bờ tăng (Bỡnh quõn 1 thuyền cú 1 gió tụm dựng điện đỏnh bắt cả vựng cửa sụng cả vựng biển ven bờ) cỏc phƣơng tiện và tớnh chất huỷ diệt của nú.

Sự suy giảm nguồn lợi một số nhúm ĐVKXS

(+). Nguồn lợi tụm

Tụm là nguồn lợi chủ yếu của vựng cửa sụng Cả (bởi nú đƣợc đỏnh giỏ là bói đẻ lớn của tụm). Tuy nhiờn việc khai thỏc mang tớnh huỷ diệt ở vựng này đang là nguy cơ suy giảm nguồn lợi tụm.

Qua điều tra bằng gió tụm (ở tuyến 2 - Phỳc Thọ cỏch cửa biển 5 km, độ muối trung bỡnh mựa khụ 11 - 20‰) của ngƣ dõn cú chiều rộng lƣới là 4m và kớch thƣớc của mắt lƣới ở đỏy lƣới là 1mm. Cho thuyền chạy 600 m đó thu đƣợc kết quả nhƣ sau (Bảng 3.40).

Bảng 3. 40. Số lƣợng, kớch thƣớc của tụm qua cỏc đợt thu mẫu bằng gió tụm ở tuyến 2 (năm 2005) Đợt Thu mẫu Số lƣợng (con) Khối lƣợng (g) Số lƣơng con/kg Mật độ con/m2 Kớch thƣớc 5 - 8 cm (%) Kớch thƣớc 2 cm (%) Đợt 1 178 150 1187 0,21 47,6 25,2 Đợt 2 222 180 1233 0,31 43,5 30,1 Đợt 3 600 550 1091 1,00 48,7 22,6 Trung B 333 293,33 1170 0,51 46,6 25,9

Qua điều tra thu mẫu một số loài tụm phổ biến thu đƣợc từ gió tụm:

Solenocera pectinata (tụm lớt đỏ).

Metapenaeus ensis (tụm rảo).

Parapenaeopsis hardwickii (tụm sắt).

Penaeus semisulcatus (tụm rằn).

Metapenaeus affinis (tụm bộp).

Penaeus monodon (tụm sỳ) hiện nay rất ớt gặp trong tự nhiờn…

Kết quả điều tra bảng cho thấy: Trung bỡnh mỗi mẻ gió tụm thu đƣợc 333 con với khối lƣợng trung bỡnh 293,3 g, kớch thƣớc chiều dài lớn nhất bỡnh quõn 7.83 cm và kớch thƣớc nhỏ nhất 2cm, trong khi đú số lƣợng cỏ thể cú kớch thƣớc < 5 cm của mỗi mẻ gió tụm chiếm 51,3 – 56,5%. Trong đú, số lƣợng cú kớch thƣớc ≤ 2 cm chiếm từ 22,6 – 30,1%. Nếu quy đổi số lƣợng cỏ thể đƣợc 1170 cỏ thể/kg và mật độ trung bỡnh 0,51 cỏ thể/ m2.

Số lƣợng và khối lƣợng tụm thu đƣợc nhiều nhất là đợt 3, sở dĩ nhƣ vậy là do thỏng 12 đƣợc xem nhƣ là mựa vụ sinh sản của tụm chớnh vỡ vậy trong thời gian này ngƣ dõn đỏnh bắt đƣợc nhiều nhất. Đồng thời với việc khai thỏc vào mựa sinh sản và với đỏy lƣới cú kớch thƣớc mắt lƣới nhỏ chớnh vỡ vậy cú thể thu đƣợc những con tụm cú kớch thƣớc rất nhỏ (2,0 cm). Đặc biệt là việc sử dụng kớch điện nờn đó khai thỏc triệt để bất kỳ loài tụm và kớch cỡ nào.

Khi nghiờn cứu việc khai thỏc của ngƣ dõn từ 3 lƣới đăng cọc đỏy ở tuyến 2 vào 2 thời điểm trong ngày (3 giờ sỏng lỳc nƣớc lờn to và 21 giờ khi nƣớc cạn) cho thấy: Vào thời điểm 3 giờ sỏng số lƣợng tụm thu đƣợc khụng đỏng kể; thời

điểm 21 giờ cựng ngày thu đƣợc trung bỡnh mỗi lƣới đỏy 6 kg hải sản, trong đú cú 450g tụm cỏc loại (chiếm 7,5% khối lƣợng) với 162 cỏ thể. Trong đú, loại tụm cú kớch thƣớc 6,5 - 8 cm cú số lƣợng chủ yếu là 75 con (chiếm 46,3% số lƣợng), số lƣợng < 5cm là 30 cỏ thể (chiếm 18,4% tổng số) (Bảng 3.41, hỡnh 3.11)

Nhƣ vậy, việc khai thỏc tụm bằng đăng cọc đỏy thu đƣợc cỏ thể cú kớch thƣớc lớn hơn, số lƣợng cỏ thể ớt hơn, ớt huỷ diệt hơn so với gió tụm bằng kớch điện. Tuy nhiờn, phƣơng phỏp này vẫn cũn sử dụng lƣới cú mắt lƣới nhỏ ở đỏy. Bảng 3. 41. Số lƣợng, kớch thƣớc trung bỡnh của tụm thu đƣợc từ đăng cọc lƣới đỏy

Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 Tổng Kớch thƣớc (cm) 6,5 - 8 cm 5 - 6,4 cm 2,1 - 4,9 cm ≤ 2 cm

Số lƣợng (con) 75 67 19 11 162

Tỷ lệ (% số lƣợng) 46,3 41,3 11,7 6,7 100

Khối lƣợng (g) 287,5 151,6 9,5 1,4 450

Qua điều tra phỏng vấn ngƣ dõn ở xó Phỳc Thọ và ngƣ dõn ở xó Hƣng Lam thể hiện ở bảng 3.42 cho thấy: Số lƣợng thuyền đỏnh bắt tăng nhanh từ 7 thuyền (1995) lờn 35 thuyền năm 2004, nhƣng năng suất lại giảm từ 3.500 kg/hộ/năm xuống 150 kg/hộ/năm (ở Phỳc Thọ) và từ 2.500 kg/hộ/năm xuống 120 kg/hộ/năm (ở Hƣng Lam từ 1995 - 2004); Đồng thời sản lƣợng giảm từ 24.500 kg/năm xuống cũn 5.250 kg/năm (ở Phỳc Thọ) và từ 17.500 kg/năm xuống cũn 4.200 kg/năm (Ở Hƣng Lam). Trong 10 năm năng suất đỏnh bắt tụm giảm từ 13 lần (ở Phỳc Thọ) 15 lần (Hƣng Lam), sản lƣợng giảm từ 3,6 lần (Phỳc Thọ) đến 4,1 lần (Hƣng Lam) (Bảng 3.42).

Đặc biệt, trong 5 năm (từ 1995 – 1999) mức độ giảm khụng đỏng kể mà 5 năm từ 1999 – 2004 sản lƣợng ở Phỳc Thọ giảm 5,2 lần cũn năng suất giảm 20 lần. Điều đú chứng tỏ tốc độ suy giảm nguồn lợi ngày càng tăng. Phõn tớch cỏc nguyờn nhõn điều tra cho thấy nguyờn nhõn chủ yếu là sử dụng cỏc phƣơng tiện

huỷ diệt trong khai thỏc và lợi nhuận thu đƣợc từ khai thỏc nguồn lợi đó hấp dẫn ngƣ dõn đến với nghề này khi giỏ thị trƣờng xuất khẩu và thị trƣờng tiờu dựng cao dần…

Bảng 3. 42. Năng suất tụm ở khu vực Phỳc Thọ và Hƣng Lam 1995 -2004 Năm Năng suất

kg/hộ/năm Số tàu thuyền (chiếc) Sản lƣợng ƣớc tớnh (kg/năm) Phƣơng tiện khai thỏc Phỳc Thọ

1995 3,500 7 24,500 Đăng, đỏy, vợt, lƣới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật không xương sống cửa sông Cả và một số đầm nuôi phụ cận ven biển Nghệ An - Hà Tĩnh (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)