của ĐVKXS vựng cửa sụng ven biển
Xu hướng phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản ở Nghệ An, Hà Tĩnh
Ở Nghệ An, diện tớch NTTS là 2.985ha, năm 1995 cú 1.100 ha mặt nƣớc lợ đƣợc đƣa vào NTTS. Diện tớch đang nuụi tụm là 1.785 ha (Bỏo cỏo tổng hợp của dự ỏn SUMA, Nghệ An. 2003) [2]. Huyện Nghi Lộc, diện tớch NTTS tăng nhanh từ 8,1 ha nuụi trồng lợ mặn (năm 2001) lờn 68 ha (năm 2004) (Niờn giỏm thống kờ Nghi Lộc 2004); ở thành phố Vinh diện tớch cú thể đƣa vào NTTS nƣớc lợ là 275 ha, trong đú hiện nay đang nuụi tụm là 137 ha (trƣớc đõy chỉ cú 7 ha năm 2002 đƣa vào sử dụng 30 ha và năm 2004, 2005 quy hoạch thờm 100 ha theo quy hoạch của tỉnh).
Ở Hà Tĩnh, tổng diện tớch nuụi trồng thuỷ sản là 5304ha, trong đú diện tớch mặt nƣớc lợ là 2.973ha. Năm 1995 cú 1.120 ha đƣợc đƣa vào NTTS lợ mặn, nhƣng đến 2005 cũng chỉ đƣợc gần 1.800 ha mặt nƣớc lợ đƣợc khai thỏc. Sản lƣợng hàng năm tăng nhanh từ 631 tấn tụm nuụi năm 2002 lờn 1867 tấn năm 2004 (Niờn giỏm thống kờ Hà Tĩnh 2004). Chỉ tớnh riờng huyện Nghi Xuõn cú
tới 1.020 ha cú thể phỏt triển NTTS nƣớc lợ (Chƣơng trỡnh phỏt triển NTTS nƣớc lợ Nghi Xuõn 2001 - 2005), trong đú, diện tớch đang nuụi trồng thuỷ sản lợ mặn 550.5 ha (Niờn giỏm thống kờ Nghi Xuõn 2004).
Nhƣ vậy, trong những năm gần đõy nghề NTTS ở Nghệ An và Hà Tĩnh cú những chuyển hƣớng mạnh mẽ phỏt triển cả về diện tớch và sản lƣợng, từ nuụi QC sang hỡnh thức QCCT và tăng dần dần diện tớch BTC và TC. Chỉ tớnh riờng vựng cửa sụng Cả cú thể phỏt triển trờn 1125 ha NTTS nƣớc lợ trờn địa bàn Nghi Lộc và Vinh, Nghệ An và Nghi Xuõn, Hà Tĩnh. Tuy nhiờn cựng với sự phỏt triển về diện tớch và sản lƣợng thuỷ sản là những thỏch thức về kỹ thuật nuụi, mụi trƣờng của vựng cửa sụng và cỏc giỏ trị về ĐDSH của nú.
Hỡnh thức nuụi tụm và biện phỏp kỹ thuật ỏp dụng
Nghề nuụi tụm núi riờng và NTTS nƣớc lợ núi chung ở Nghệ An, Hà Tĩnh cũn ở trỡnh độ thấp so với tỡnh hỡnh chung cả nƣớc. Cỏc hỡnh thức nuụi trong những năm gần đõy vẫn cũn tồn tại 3 hỡnh thức QC, QCCT và BTC (Phụ lục 4) Hiện tại ở Kỳ Anh đó xõy dựng khu nuụi tụm cụng nghiệp, nhƣng cũn nhiều hạn chế trong kỹ thuật và quy hoạch; Ở Quỳnh Lƣu đó và đang hƣớng tới xõy dựng vựng nuụi tụm cụng nghiệp cú nguồn nƣớc ngọt chủ động đảm bảo phỏt triển NTTS bền vững.
Núi chung trỡnh độ và kinh nghiệm của ngƣời nuụi tụm cũn hạn chế mà đội ngũ cỏn bộ khuyến ngƣ, cỏn bộ kỹ thuật chƣa nhiều, tay nghề non nờn năng suất núi chung là thấp so với cỏc địa phƣơng khỏc và dễ dàng dẫn đến nguy cơ ụ nhiễm mụi trƣờng nƣớc. Nguồn giống tụm sỳ tại Nghệ An và Hà Tĩnh chƣa chủ động đƣợc theo thời vụ nờn cũn phụ thuộc vào cỏc địa phƣơng khỏc nhƣ Đà Nẵng, Huế, Nha Trang....
Đặc biệt, ở Nghệ An và Hà Tĩnh, chƣa tuõn theo quy trỡnh nuụi từ khõu quy hoạch đến việc tổ chức thực hiện. trong đú thể hiện rừ nhất là hầu nhƣ cỏc hộ nuụi đều chƣa cú ao phụ chứa nƣớc và khẩu độ cống cũng nhƣ cụng trỡnh thuỷ lợi (Kờnh cấp, kờnh thoỏt) chƣa đảm bảo, đa số dựng chung và cao trỡnh
khụng đảm bảo (Kể cả cỏc mụ hỡnh trỡnh diễn của địa phƣơng). Một số trƣờng hợp, nƣớc thải của hộ nuụi này là nƣớc cấp của hộ nuụi khỏc. Vỡ vậy nếu bị dịch bệnh thỡ nguy cơ lõy nhiễm rất nhanh (Bài học kinh nghiệm của huyện Quỳnh Lƣu năm 2003). Ngoài ra, do một số nơi mới bắt đầu nuụi tụm bỏn thõm canh và thõm canh mà chƣa nắm vững quy trỡnh kỹ thuật cũng nhƣ kinh nghiệm cũn ớt nờn đó lấy nƣớc vào đầm đỳng thời điểm sinh sản của Sứa nờn sau mấy ngày ấu trựng sứa (con trứng nƣớc – theo ngƣời dõn gọi) phỏt triển mạnh đó ảnh hƣởng đến tụm nuụi (Bài học kinh nghiệm ở khu nuụi tụm xó Nghi Thỏi và Hƣng Hoà năm 2003).