Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hóa hữu cơ lớp 11 - chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh (Trang 101)

3.5.1.1. Tỷ lệ học sinh yếu, kém, trung bình, khá và giỏi

Qua kết quả thực nghiệm sư phạm được trình bày ở bảng 3 cho thấy chất lượng học tập của học sinh khối TN cao hơn học sinh khối ĐC, thể hiện:

- Tỷ lệ phần trăm (%) học sinh yếu kém, trung bình của khối TN luôn thấp hơn của khối ĐC (Thể hiện qua biểu đồ hình cột)

- Tỷ lệ phần trăm (%) học sinh khá giỏi của khối TN luôn cao hơn của khối ĐC (Thể hiện qua biểu đồ hình cột).

3.5.1.2. Đường tích lũy.

Đồ thị đường tích lũy của khối TN luôn nằm ở phía bên phải và phía dưới đường tích lũy của khối ĐC (Đồ thị đường tích lũy bài 1 đến 4).

Điều này cho thấy chất lượng của lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

3.5.1.3. Giá trị các tham số đực trưng

- Điểm trung bình cộng của học sinh lớp TN cao hơn của lớp ĐC, chứng tỏ HS các lớp TN nắm vững và vận dụng kiến thức, kỹ năng tốt hơn HS các lớp ĐC .

- Độ lệch chuẩn ở lớp TN nhỏ hơn ở lớp ĐC, chứng tỏ số liệu của lớp TN ít phân tán hơn so với lớp ĐC

105

- Hệ số biến thiên V của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC, chứng tỏ độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của lớp TN nhỏ hơn, tức là chất lượng lớp TN đồng đều hơn lớp ĐC.

- Giá trị V thực nghiệm đều nằm trong khoảng 10% - 30% (độ dao động trung bình), chứng tỏ kết quả thu được đáng tin cậy.

Những kết quả trên cho thấy hướng nghiên cứu của đề tài là phù hợp với thực tiễn của quá trình dạy học và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

3.5.1.4. Độ tin cậy của số liệu

Để đánh giá độ tin cậy của số liệu trên chúng tôi so sánh các giá trị của lớp TN và ĐC bằng chuẩn Student.

Tính:

Trong đó: n là số học sinh của mỗi lớp thực nghiệm là điểm trung bình cộng của lớp TN.

là điểm trung bình cộng của lớp thực ĐC. và là phương sai của lớp TN và lớp ĐC. Nx và ny tổng số học sinh của lớp TN và lớp ĐC.

Với xác xuất tin cậy và số bậc tự do k = nx+ny-2 Tra bảng phân phối Student để tìm tα,k.

- Nếu tTN tα,k thì sự khác nhau giữa hai nhóm là có ý nghĩa.

- Nếu tTN tα,k thì sự khác nhau giữa hai nhóm là không có ý nghĩa .

Như vậy: Phép thử Student cho phép kết luận sự khác nhau về kết quả học tập giữa nhóm TN và nhóm ĐC là có ý nghĩa hay không.

Ví dụ 1: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra số 1 của lớp 11A5 và lớp 11A6 của

106

Lấy độ tin cậy bằng 0,95 (95%) thì α = 1- 0,95 = 0,05. Tra bảng phân phối Student ta được tα,k = 1,96 => tTN > tα,k.

Như vậy sự khác nhau giữa và là có ý nghĩa, tức là sử dụng câu hỏi TNKQ trong dạy học để phát huy tính tích cực của HS là có hiệu quả.

Ví dụ 2: So sánh các bài kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC.

Lấy độ tin cậy bằng 0,95 (95%) thì α = 1- 0,95 = 0,05. Tra bảng phân phối Student ta được tα,k = 1,96 => tTN > tα,k.

Như vậy sự khác nhau giữa và là có ý nghĩa, tức là sử dụng câu hỏi TNKQ trong dạy học để phát huy tính tích cực của HS là có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hóa hữu cơ lớp 11 - chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)