Nguyễn Nhƣ Ý Đại từ điển tiếng Việt Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2010.

Một phần của tài liệu Rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh khá, giỏi thông qua dạy giải bài tập chương Vectơ trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian chương trình Hình [201714] (Trang 96)

D. Hƣớng dẫn bài tập về nhà

20.Nguyễn Nhƣ Ý Đại từ điển tiếng Việt Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2010.

PHỤ LỤC 1

Phiếu điều tra giáo viên

Lĩnh vực

điều tra Câu hỏi phỏng vấn

Mức độ đạt đƣợc(đánh dấu x vào ô vuông)

TB K T Trong quá trình dạy Chương "vectơ trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian"

Hướng dẫn học sinh phát hiện những sai lầm khi giải bài tập.

Khuyến khích học sinh tìm nhiều lời giải cho một bài toán.

Hướng dẫn học sinh nhận biết được nét đặc trưng của từng dạng bài tập.

Khuyến khích sáng tạo ra nhiều bài tập mới từ một bài toán cơ bản cho lúc đầu bằng cách thay đổi dữ kiện nào đó. Hướng dẫn học sinh cách diễn đạt, trình bày lời giải ngắn gọn, chặt chẽ.

Các phương pháp sử dụng trong quá trình dạy học Tích cực sử dụng các thiết bị dạy học hỗ trợ như máy chiếu, phần mềm dạy học... Đặt những câu hỏi đòi hỏi học sinh phải tư duy logic, diễn đạt chặt chẽ.

Đề ra các nhiệm vụ yêu cầu học sinh phải tự học.

Mong đợi những câu trả lời mới lạ của học sinh

PHỤ LỤC 2

Hệ thống bài tập giao cho học sinh phân dạng và trình bày lời giải

Bài 1.

Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh 2a, SA=a, SB=a 3,

( SAB )( ABCD ), H là chân đường cao hạ từ S của tam giác SAB

a) Chứng minh ( SAB )( SAD ); ( SBC )( SAD ). b) Tính d(H;(SCD)), d(H;(SBC)), d(D;(SBC)).

c) Tính góc giữa đường SH và mp(SCD), góc giữa CH và (SBC).

Bài 2.

Cho hình chóp S.ABCD đáy là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính AB=a, SA(ABCD), SA=a a) Chứng minh (SAD)(SBD). b) Tính d(A;(SCD)), d(B;(SCD)). c) Tính d(AC;SD). d) Tính góc giữa 2 mặt phẳng (SBC) và (ABCD). e) Tính góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (SBC). Bài 3

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. M, N lần lượt là trung điểm của SB, SD, AB=SA=a, O là giao của ACBD

a) Chứng minh AC(SBD) b) Chứng minh (CMN)(SAC) c) Tính góc giữa 2 đường thẳng ABSC d) Tính góc giữa SO và (SCD) e) Tính d(B;(SCD)). f) Tính d(AD;(SBC)). g) Tính d(BD;SC).

Bài 4

Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang vuông đường cao AD, tam giác

SAD đều, AD=DC=2a, AB=3a, H là trung điểm AD; N, E nằm trên đoạn AB

sao cho AN=NE=EB, SE=2 2a. a) Chứng minh AH(ABCD). b) Chứng minh (SNC)(SHE). c) Chứng minh BCSC

d) Tính góc giữa đường thẳng SC và (SAD). e) Tính góc giữa đường thẳng HC và (SCD). f) Tính góc giữa 2 mặt phẳng (SBC) và (ABCD).

Bài 5

Cho tam giác đều ABC đường cao AH=2a, O là trung điểm của AH. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại O, lấy điểm S sao cho

OS=2a, lấy điểm I thuộc OH, AI=x (a<x<2a). Mặt phẳng (P) qua I và vuông góc với OH

a) Xác định thiết diện của hình chóp S.ABC cắt bởi mp(P)

b) Tính diện tích thiết diện theo a, x. Tìm x để diện tích thiết diện lớn nhất.

Bài 6

Cho lăng trụ đứng ABCA’B’C’AB=BC=a, AC=a 2, tứ giác ABB’A’

là hình vuông, H là trung điểm AC

a) Chứng minh BCAB’.

b) Chứng minh (AB’C’)(A’BC).

c) Tính góc A’HB’C; tính góc giữa A’HBC’

d) Tính góc giữa 2 mặt phẳng (A’HB) và (ABC) e) Tính d(BB’;(ACC’A’)).

Bài 7

Cho lăng trụ tam giác đều ABCA’B’C’ có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng

a 3 2

a) Chứng minh (AB’C’)(A’BC). b) Tính góc giữa AB’ và (A’BC). c) Tính góc giữa (AB’C’) và (ABC).

Bài 8

Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’ cạnh a a) Chứng minh B’C(ABD’C’).

b) Chứng minh (AB’C’D)(BCD’A’). c) Tính d(C;(BDD’B’)).

d) Tính d(B;(B’AC)). e) Tính d(BC’;A’D).

Một phần của tài liệu Rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh khá, giỏi thông qua dạy giải bài tập chương Vectơ trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian chương trình Hình [201714] (Trang 96)