tiện đi lại của cá nhân
- Khơng được khĩa phương tiện cấp cứu và lối thốt - Thiết bị hĩa chất được bảo quản tốt, đúng quy cách - Chất thải phải được bỏ trong thùng cĩ ghi nhãn
- Những bình chứa từng chủng loại chất thải, cĩ đậy nắp? - Lượng chất thải lưu giữ
- Bao nhiêu lượng chất thải độc cấp tính
- Những chất để lâu, mất nhãn được gom lại và phải xử lý
- Hợp đồng xử lý nước thải độc hại, đo đạc nồng độ hĩa chất, dung mơi trong PTN
* Kiểm tra an tồn trang bị PTN:
- Mối nối điện, các thiết bị an tồn, dịng điện ở trạng thái hoạt động tốt - Bàn để thiết bị, dây ràng, chắn giữ
- Tồn bộ bình khí nén giữu chặt tránh va chạm và ngã đổ
- Các phương tiện cấp cứu: Vịi xả nước, vịi nước rửa mắt, tủ thuốc
* Làm việc một mình
- Tránh làm việc một mình, buộc phải làm việc một mình cĩ thơng báo trước - Khi làm việc với các chất độc hại hoặc một quy trình cĩ chất độc hại thì phụ trách PTN sẽ yêu cầu cĩ mặt một người khác
- Thiết bị PTN phải được kiểm định và bảo trì. Tần suất kiểm định phụ thuộc vào độ an tồn của thiết bị theo chỉ dẫn của nhà sản xuất hoặc theo yêu cầu của quy định. Phải được lập văn bản và lưu giữ.
- Các thiết bị cơ học phải được trơng coi cẩn thận tránh va chạm với các nối điện. các máy ly tâm phải được giữ chặt
- Sử dụng cách che chắn thích hợp cho các trường hợp khi sử thực hiện các phản ứng dể nổ, dể cháy, ăn mịn…
- Sử dụng che chắn đặc biệt khi làm việc với nguồn bức xạ ion hĩa, từ trường,… như lazer, bức xạ IR, UV, Vi sĩng…,.những thiết bị nhiệt cao
Chương 3: Phịng chống cháy nổ, cơng tác bảo hộ, quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe cho người lao động lao động, sức khỏe cho người lao động
3.1. Thiết bị bảo hộ phịng chống cháy nổ
1. Bình cứu hỏa các loại 2. Hộp cứu hỏa
3. Vịi cứu hỏa 4. Thang cứu hỏa 5. Quần áo Amiăng 6. Quần áo chịu lửa 7. Găng tay Amiăng,…
* Các chất chữa cháy