- Bảo đảm đường xá đủ rộng để cho xe chữa cháy cĩ thể đến gần đám cháy, đến các nguồn nước.
c) Điện trở chuyển tiếp lớn: nguyên nhân gây cháy, hư hỏng thiết bị điện, hệ thoowngs điện cĩ thể do điện trở chuyển tiếp lớn xuất hiện ở nhiều chỗ nối, chỗ
2.1.4.5. Nguy cơ cháy nổ do sử dụng các thiết bị chịu áp lực
Tại nhiều PTN cĩ sử dụng nhiều thiết bị phân tích cao cấp:
+ Máy sắc ký khí (GC) dùng khí mang N2 với áp suất 70-140 kg/cm2 và khí đốt cháy H2 với áp suất bình từ 70-100 kg/cm2.
+ Máy sắc ký lỏng cao áp (HPLC) dùng khí mang là các dung mơi hữu cơ dễ cháy nổ.
+ Máy sắc ký khí khối phổ (GCMS) dùng khí mang He cĩ áp suất bình từ 70-80 kg/cm2.
Nguyên nhân các thiết bị chịu áp lực do:
+ Thành bình chịu áp lực khơng chịu nổi áp suất tác dụng lên (nguyên nhân thiết kế)
+ Ứng suất cho phép vật liệu giảm đi khiến cho vật liệu khơng chịu nổi ngay ở áp suất làm việc của bình (nguyên nhân thực tế là do chọn vật liệu khơng đúng chủng loại)
Nguyên nhân vận hành: thơng thường là để giảm áp suất làm việc quá mức cho phép hoặc làm giảm ứng suất cho phép:
+ Các bình để phơi nắng, gần nguồn nhiệt như: lị đốt, lị nung. + Cán bộ làm việc lơ là khơng theo dõi đồng hồ đo áp suất.
+ Các bình bị ăn mịn điện hĩa (ăn mịn đồng đều, ăn mịn cục bộ)
+ Người sử dụng khi thao tác mở van khĩa của bình chịu áp lực cao giật cục, đột ngột dẫn đến hiện tượng nén đoạn nhiệt ở van khĩa làm cho nhiệt độ tăng nhanh, nếu mồi chất là chất cháy thì dẫn đến nổ cháy; nếu mồi chất là chất khoong cháy thì dẫn đến van khĩa hở, bình sẽ phĩng đi như tên lửa xa hàng chục, hàng trăm mét.
+ Khi thốt nhanh qua vết nứt, mở van khĩa đột ngột dẫn đến chất khí chuyển động quá nhanh sinh ra dịng tĩnh điện phĩng tia lửa gây cháy, nổ.
+ Nổ do nạp nhầm khí cháy vào các bình khí Oxi dẫn đến nổ, cháy + Nổ bình do va đập, va chạm cơ học.