Phương tiện bảo vệ chân

Một phần của tài liệu Bài giảng an toàn lao động (Trang 52)

- Phương tiện báo và chữa cháy tự động: Phương tiện báo tự động dùng để phát hiện cháy từ đâu và báo ngay về trung tâm chỉ huy chữa cháy Phương tiện

e.Phương tiện bảo vệ chân

Phương tện bảo vệ chân gồm cĩ các loại giày và ủng , kiểu giày và ủng được sử dụng tuỳ thuộc vào cơng dụng bảo vệ .

• Để chống tác động cơ học (dẫm đinh và những vật sắc nhọn , vật liệu rơi vào chân v.v… ) cĩ thể dùng giày da cĩ đế giày, cĩ tấm lĩt kim loại càng tốt .

• Làm việc ở những chổ ẩm ướt ,lầy lội , phải tiếp xúc với những chất ăn mịn như vơi vữa , bê tơng , v.v… nên sử dụng giày hay ủng bằng caosu , chất dẻo.

• Làm việc ở những nơi cĩ hố chất độc hại như xăng , dầu , axit ,v.v… phải sử dụng các loại giày ủng đặc chủng chống lại tác hại của chúng . ở mơi trường nguy hiểm về điện phải sử dụng giày, ủng cách điện.

3.2.3. Bảo hộ an tồn cá nhân trong PTN

Làm việc trong PTN khơng tránh khỏi liên quan với yếu tố độc hại và nguy hiểm do hĩa chất, các thiết bị, đồ dùng, dụng cụ bằng thủy tinh, … Các kỹ thuật an tồn luơn luơn được coi trọng, biết áp dụng các biện pháp an tồn nhất, luơn dùng các phương tiện phịng hộ cá nhân và phịng hộ chung một cách đúng đắn.

Một số trang bị bảo hộ trong PTN: + Thiết bị hỗ trợ hơ hấp và tự bảo vệ + Sử dụng tủ hốt khi cần

+ Sử dụng kính bảo hiểm thường xuyên

+ Sử dụng găng tay phù hợp (với hĩa chất độc ăn da, chỉ sử dụng găng tay một lần rồi bỏ đi sau khi dùng; khi thao tác bằng găng tay xong cũng nên vệ sinh như rửa tay thơng thường), giày bảo hộ phù hợp (tạo sử thoải mái đi lại khi làm việc), quần áo bảo hộ lao động, …

+ Đeo khẩu trang phịng hộ phù hợp (nếu cần mang mặt nạ phịng độc khi tháo tác các chất độc hại)

3.3. An tồn và sức khỏe cho người làm việc trong PTN3.3.1. Những nguyên tắc cơ bản 3.3.1. Những nguyên tắc cơ bản

- Tổ chức, cơ quan, đơn vị, cơng ty và trưởng PTN, cán bộ cĩ trách nhiệm về bảo vệ sức khỏe tại nơi làm việc.

- Tất cả cán bộ PTN bằng tất cả nổ lực bảo vệ chính mình và đồng nghiệp bằng cách tuân thủ nghiêm túc chương trình bảo vệ súc khỏe và An tồn PTN được soạn thảo và trình bày bằng văn bản.

3.3.2. Quản lý VSLĐ, sức khỏe cho người lao độnga) Quản lý VSLĐ a) Quản lý VSLĐ

- Người sử dụng lao động phải cĩ kiến thức về vệ sinh lao động và các biện pháp phịng chống tác hại của mơi trường lao động, phải tổ chức cho người lao động học tập các kiến thức đĩ.

- Phải kiểm tra các yếu tố cĩ hại trong mơi trường lao động ít nhất mỗi năm một lần và cĩ biện pháp xử lý kịp thời.

- Phải cĩ luận chứng về các biện pháp bảo đảm ATVSLĐ đối với các cơng trình mới xây hay máy mĩc thiết bị cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về VSLĐ, luận chứng đĩ phải do thanh tra vệ sinh xét duyệt.

Một phần của tài liệu Bài giảng an toàn lao động (Trang 52)