Các chấn thương do điện: là các tổn thương cục bộ ở ngồi cơ thể dưới dạng: bỏng, dấu vết điện, kim loại hĩa da Chấn thương điện chỉ cĩ thể gây ra một dịng

Một phần của tài liệu Bài giảng an toàn lao động (Trang 43)

- Bảo đảm đường xá đủ rộng để cho xe chữa cháy cĩ thể đến gần đám cháy, đến các nguồn nước.

a)Các chấn thương do điện: là các tổn thương cục bộ ở ngồi cơ thể dưới dạng: bỏng, dấu vết điện, kim loại hĩa da Chấn thương điện chỉ cĩ thể gây ra một dịng

bỏng, dấu vết điện, kim loại hĩa da. Chấn thương điện chỉ cĩ thể gây ra một dịng điện mạnh và thường để lại dấu vết bên ngồi.

+ Bỏng điện: bỏng gây ra do dịng điện qua cơ thể con người hoặc do tác động của hồ quang điện, một phần do bột kim loại bắn vào gây bỏng.

+ Co giật cơ: khi cĩ dịng điện qua người, các cơ bị giật. + Viêm mắt do tác dụng của tia cực tím.

b) Sốc điện:

Là dạng tai nạn nguy hiểm nhất, phá hủy quá trình sinh lý trong cơ thể con người và tác hại tới tồn thân. Là sự phá hủy các quá trình điện vốn cĩ của cật chất sống, các quá trình này gắn với vật chất sống của tế bào.

Khi bị sốc điện cơ thể ở trạng thái co giật, mê man bất tỉnh, tim phổi tê liệt. Nếu trong vịng 4-6s, người bị nạn khơng được tách khỏi kịp thời dịng điện cĩ thể dẫn đến chết người.

Với dịng điện rất nhỏ 25-100mA chạy qua cơ thể cũng đủ gây sốc điện. Bị sốc điện cĩ thể gây ra kinh hồng, ngĩn tay tê đau và co lại; nạng cĩ thể làm chết người vì tê liệt hơ hấp và tuần hồn.

Một đặc điểm khi bị sốc điện là khơng thấy rõ chỗ dịng điện và người bị tai nạn khơng cĩ thương tích.

Dịng điện qua cơ thể sẽ gây kích thích các mơ kèm theo co giật cơ ở các mức độ khác nhau.

+ Cơ bị co giật nhưng khơng bị ngạt

+ Cơ bị co giật, người bị ngất nhưng vẫn duy trì được hơ hấp và tuần hồn. + Chết lâm sàng (khơng thở, hệ tuần hồn khơng hoạt động)

Điện giật chiếm một tỷ lệ rất lớn, khoảng 80% trong tai nạn điện và 85% số vụ tai nạn điện chết người là do điện giật.

2.2.2.2. An tồn điện

Việc kiểm tra và khảo sát thường xuyên tất cả các thiết bị điện, kể cả hệ thống nối đất là rất cần thiết.

Bộ ngắt mạch và hệ thống nối đất cần lắp đặt đúng vào các mạch điện của PTN. Bộ ngắt mạch khơng bảo vệ con người mà chỉ để bảo vệ đường dây khỏi bị quá tải và do đĩ đề phịng cháy. Hệ thống nối đất là để bảo vệ con người.

Nghiêm chỉnh sử dụng các thiết bị, dụng vụ an tồn và bảo vệ khi làm việc. Tất cả thiết bị điện và hệ thống đường dây điện cần tuân thủ các tiêu chuẩn về an tồn điện quốc gia.

Trong PTN cơng tác an tồn điện đưọc cụ thể hĩa như sau:

+ Hệ thống điện PTN được kiểm tra và xác nhận của tổ chức an tồn điện + Tất cả thiết bị điện phải được chứng nhận an tồn khi mua hoặc được chấp nhận khi lắp đặt hệ thống - cơ quan chức năng xác nhận các việc trên

+ Ghi các thơng số về điện của thiết bị + Dụng cụ điện ngắt tự động

+ Chỉ các cán bộ kỹ thuật được đào tạo cĩ trình độ mới sữa chữa hoặc thay đổi hệ thống điện hoặc thiết bị điện

2.2.3. An tồn làm việc với dụng cụ thủy tinh

2.2.3.1. Những nguy cơ khi làm việc với dụng cụ thủy tinh

Phần lớn trong các phịng thực hành, thí nghiệm đều cĩ sử dụng các dụng cụ, thiết bị thủy tinh. Về gĩc độ kỹ thuật an tồn lao động, thủy tinh cĩ hàng loạt khiếm khuyết cơ bản, nhất là nĩ rất giịn, dễ vỡ. Ước tính gần đúng thì đến 80% số các sựu cố hỏng hĩc và các tai nạn rủi ro xảy ra là do sử dụng đồ thủy tinh khơng đúng cách.

Phần lớn các trường hợp rủi ro khi khơng tuân theo các quy tắc làm việc với thủy tinh là bị thương nhẹ. Trường hợp đầu là đứt tay khi đồ thủy tinh vỡ, hoặc bỏng tay do khơng cẩn thận khi đun nĩng các dụng cụ thủy tinh. Đặc biệt nguy hiểm là đứt tay do mảnh thủy tinh bị bẩn do dính hĩa chất, khi đĩ các chất độc cĩ thể thâm nhập trực tiếp vào máu.

Khi vi phạm các quy tắc an tồn làm việc với dụng cụ thủy tinh cĩ thể bị thương nặng ở cẳng tay hay làm mất khả năng lao động lâu dài. Trong trường hợp bị trọng thương cịn cần chữa trị lâu dài hoặc đơi khi cịn bị tàn tật, chẳng hạn mảnh thủy tinh bắn vào mắt do khơng dùng các phương tiện phịng hộ cá nhâ (kính, mặt nạ) hoặc màn chắn trong quá trình thao tác cơ học với thủy tinh hoặc

trong khi làm việc với các dụng cụ chân khơng, hoặc nĩi chung, khi thiết bị thủy tinh đổ.

Ngồi các khả năng gây thương tổn khi dụng cụ thủy tinh bị vỡ, cịn một số trường hợp sự cố rủi ro khác cũng gây mất an tồn: cháy nổ (khi rĩt chất lỏng dễ cháy, các chất oxi hĩa,…), nhiễm độc và bỏng hĩa chất (khi làm thốt các chất độc và gây ăn mịn vào khơng khí hoặc để rơi trên da)

2.2.3.2. Thao tác an tồn

Do những nguy cơ cĩ thể làm tổn thương, người lao động cần chú ý đến những quy định và kỹ thuật khi thao tác với các vật dụng, thiết bị bằng thủy tinh, đặc biệt đối với những người đang tập sự và chưa cĩ kinh nghiệm:

Quy định về việc sử dụng dụng cụ thủy tinh:

+ Khi bẻ gãy ống hay đũa thủy tinh được cắt bằng dũa, bọc chỗ cắt bàng vải, bẻ nhẹ, hơ chỗ cắt với ngọn lửa đèn cồn để cho hết nhọn vì cạnh thủy tinh cĩ thể cắt tay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Khi gắn ống thủy tinh, ống làm lạnh, phểu nhỏ giọt vào nút đậy của bộ cất cần phải cầm ở phần cuối của dụng cụ này, dùng tay xoa nhẹ chứ khơng được ấn mạnh, nếu đậy nút bằng cao su, dùng glyxerol bơi trơn sau đĩ lau sạch chỗ glyxerol thừa

+ Nắm vững nguyên tắc sử dụng các dụng cụ thủy tinh đặc biệt: khơng được đun nĩng các thiết bị cĩ thành bình dày, khơng được rời chỗ làm việc khi các thí nghiệm đang tiến hành, hiểu tính chất của các chất đang đun ở nhiệt độ cao. + Sửa chữa hoặc vứt bỏ các dụng cụ thủy tinh trong điều kiện thao tác dưới chân khơng, nên cĩ tấm bảo vệ.

+ Khơng đi chân khơng trong PTN, kính bảo vệ mắt, mang găng tay khi làm việc với ống thủy tinh và thu nhặt thủy tinh vỡ.

+ Sửa chữa hoặc vứt bỏ các dụng cụ thủy tinh sứt mẻ, các loại thủy tinh vỡ cho vào thùng chứa bằng nhựa hay kim loại, khơng được cho chất thải khác vào + Những thủy tinh bị nhiễm bẩn được chứa riêng.

2.2.4. Phịng chống nhiễm độc trong PTN

2.2.4.1. Đặc tính chung của hĩa chất độc: Các chất độc cĩ trong mơi trường làm việc cĩ thể xâm nhập vào cơ thể qua đường hơ hấp, tiêu hĩa và qua tiếp xúc với việc cĩ thể xâm nhập vào cơ thể qua đường hơ hấp, tiêu hĩa và qua tiếp xúc với da. Các loại hĩa chất cĩ thể gây độc hại: CO, C2H2, hơi các axit,…

- Tính độc hại của các hĩa chất phụ thuộc vào các loại hĩa chất, nồng độ, thời gian tồn tại trong mơi trường mà người làm việc tiếp xúc trong mơi trường lao động. - Các chất độc càng dễ tan vào nước thì càng độc vì chúng càng dễ thấm vào tổ chức thần kinh của người và gây tác hại.

- Trong mơi trường làm việc cĩ thể tồn tại nhiều loại hĩa chất độc. Nồng độ của từng chất cĩ thể khơng đáng kể, chưa vượt giới hạn cho phép, nhưng nồng độ tổng cộng của các chất độc cùng tồn tại cĩ thể vượt quá giớ hạn cho phép và cĩ thể gây trúng độc cấp tính hay mãn tính.

2.2.4.2. Tác hại của chất độc

Nhĩm 1: Chất gây bỏng, kích thích da, niêm mạc: axit đặc, kiềm đặc và lỗng (vơi tơi, NH3), … Nếu bị trúng độc nhẹ thì dùng nước lã dội rửa ngay (bingr nặng cĩ thể gây chống, mê man, nếu trúng mắt cĩ thể bị mù).

Nhĩm 2: Các chất kích thích đường hơ hấp và phế quản: hơi clo, NH3, SO2, SO3, NO, hơi flo, hơi crom,… Các chất gây phù phổi: NO2,…Các chất này thường là sản phẩm cháy các hơi đớt ở nhiệt độ 800oC.

Nhĩm 3: Các chất làm người bị ngạt do làm lỗng khơng khí như: CO2, CH4, N2, CO,…

Nhĩm 4: Các chất độc đối với hệ thần kinh: ancol, xăng, H2S, CS2,…

Nhĩm 5: Các chất gây độc với cơ quan nội tạng: Hydrocacbon, clorua metyl, bromua metyl,… Chất gây tổn thương cho máu: Benzen, phenol,.. Các kim loại và phi kim độc: chì, thủy ngân, hợp chất asen,…

2.2.4.3. Các biện pháp phịng tránha) Cấp cứu a) Cấp cứu

+ Đưa bệnh nhân ra khỏi nơi nhiễm độc, thay quần áo bị nhiễm độc, ủ ấm cho nạn nhân.

+ Cho ngay thuốc trợ tim, hay hơ hấp nhân tạo, nếu bị bỏng do nhiệt phải cấp cứu bỏng, rửa da bằng xà phịng nơi bị thấm chất độc kiềm, axit phải rửa ngay bằng nước sạch.

+ Nếu bị nhiễm độc nặng đưa đi cấp cứu ở bệnh viện.

Một phần của tài liệu Bài giảng an toàn lao động (Trang 43)