Đánh giá về công tác quản lý rủi ro tín dụng tại PVFC Thăng long

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại PVFC Chi nhánh Thăng long. Thực trạng và giải pháp (Trang 43)

c/ Trích lập và sử dụng quỹ dự phòng

2.3Đánh giá về công tác quản lý rủi ro tín dụng tại PVFC Thăng long

2.3.1 Những kết quả đạt đ ợc

Về quan điểm chỉ đạo:

Ban lãnh đạo PVFC Thăng long đã đặc biệt quan tâm đến vấn đề quản lý rủi ro tín dụng, đã có những t tởng, quan điểm hiện đại nh: chấp nhận rủi ro có tính toán trớc, mức độ rủi ro đi liền với định giá khoản vay. Có những chỉ đạo sát sao các nội dung về quản lý rủi ro tín dụng nh: nghiên cứu đa ra bảng điểm tín dụng, nghiên cứu ngành, thẩm định, phân loại các khoản vay, xếp hạng khách hàng, giám sát và cuối cùng đã tổ chức đợc bộ máy quản lý rủi ro tín dụng đắc

lực, đúng chuyên môn để tham gia quan trọng vào việc thực hiện công tác quản lý rủi ro tín dụng.

Về mặt cơ cấu tổ chức và công tác đào tạo:

Chi nhánh thực hiện tốt nhiệm vụ ổn định tổ chức, kiện toàn bộ máy theo mô hình mới; hoàn thành các thủ tục bổ nhiệm đủ đội ngũ cán bộ chủ chốt các phòng ban, tổ chức đoàn thể trong chi nhánh; thực hiện tốt việc trình ký hợp đồng lao động, bố trí, sắp xếp nhân sự phù hợp với năng lực và đáp ứng yêu cầu thực tế công việc.

Chi nhánh thực hiện công tác tự đào tạo tại chỗ trong quá trình hớng dẫn, triển khai thực hiện công việc và thông qua SHCM. Hoàn thành tổ chức các lớp bồi dỡng và nâng cao nghiệp vụ theo kế hoạch đào tạo đã đợc phê duyệt cho cán bộ chuyên viên các phòng ban. Một số cán bộ đã tiếp thu và áp dụng khá tốt thể hiện trong cấc tờ trình tín dụng. Một số tờ tình tín dụng đã có sự chuyên nghiệp trong đánh giá cho vay và quản lý khoản vay.

Phối hợp Trung tâm đào tạo trong việc khảo sát nhu cầu và tổ chức, quản lý các lớp học định hớng, bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ chuyên viên và năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý. Đội ngũ cán bộ nhân viên cơ bản đã nắm vững các quy trình, quy chế, đáp ứng đợc yêu cầu công việc.

Về công tác Lao động trả lơng và Công đoàn cơ sở:

Thực hiện tốt và kịp thời công tác trả lơng, thởng và các chế độ chính sách khác cho ngời lao động; rà soát, đánh giá và trình ký Hợp đồng lao động đối với ngời lao động đúng thời hạn quy định.

Về công tác Kế hoạch Thị trờng:

Thực hiện nghiêm túc công tác lập, giao, đánh giá thực hiện kế hoạch theo đúng quy chế của Tổng công ty.

Phối hợp chặt chẽ với Ban PTTT Tổng công ty và các đơn vị kinh doanh của Chi nhánh thực hiện các hoạt động nghiệp vụ và các chiến lợc quảng cáo, quản lý, chăm sóc khách hàng…nhằm trợ giúp ngày càng hiệu quả hơn cho hoạt động kinh doanh.

Về công tác hành chính:

Thực hiện tốt công tác văn th, lu trữ hồ sơ tài liệu, đảm bảo việc tiếp nhận và luân chuyển văn bản nội bộ và ra ngoài chi nhánh luôn kịp thời, nhanh chóng và an toàn.

Bộ phận nghiệp vụ giúp việc Ban giám đốc thực hiện tốt công việc với hiệu quả cao.

Công tác pháp chế phát huy vai trò tích cực trong việc cho ý kiến và kiểm soát tính pháp lý đối với các hợp đồng và văn bản của chi nhánh; đóng góp tích cực trong công tác rà soát, cho ý kiến sửa đổi, bổ sung các quy trình, quy chế, quy định của Tổng công ty và Chi nhánh.

Về công tác IT:

Đảm bảo hệ thống mạng hoạt động ổn định, cài đặt và hớng dẫn sử dụng đầy đủ các phần mềm nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên.

Hoàn thành tốt việc triển khai thử nghiệm hệ thống e-office tại Chi nhánh. Phối hợp tốt với Trung tâm Công nghệ thông tin trong việc làm sạch các dữ liệu bank phục vụ tiến độ triển khai cài đặt hệ thống Core banking trong thời gian tới.

Công tác khóa sổ và truyền số liệu đợc thực hiện theo đúng quy định. Hỗ trợ tốt công tác tham gia diễn đàn và website của các cá nhân và đơn vị trong Chi nhánh.

Về công tác quản trị và kế toán:

Bố trí, sắp xếp văn phòng làm việc hiện đại, khang trang, sạch đẹp.

Mua sắm, quản lý và cung cấp đầy đủ và kịp thời các trang thiết bị, công cụ, dụng cụ làm việc cho cán bộ nhân viên theo kế hoạch đợc phê duyệt.

Đáp ứng hỗ trợ tích cực, kịp thời và hiệu quả các yêu cầu phục vụ hoạt động của các đơn vị kinh doanh.

Thực hiện đầy đủ và có chất lợng công tác hạch toán kế toán các nghiệp vụ tại Chi nhánh, thực hiện kịp thời các báo cáo phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh, giúp việc hiệu quả cho ban lãnh đạo Chi nhánh điều hành mọi hoạt động của Chi nhánh.

Về biện pháp quản lý rủi ro tín dụng: Chi nhánh tiến hành các biện pháp cụ thể nh sau:

- Việc thẩm định tín dụng: đã phân tích khách hàng khi cho vay, trong đó đặc biệt có những đánh giá về t cách, khả năng, tài sản thế chấp, thông tin tín dụng và dặc biệt là tình hình d nợ tại các TCTD rất đợc quan tâm. Đã có những đánh giá về năng lực khách hàng về các mặt nh: đánh giá khả năng quản lý tổng quát, đánh giá khả năng lên kế hoạch và thực hiện ké hoạch.

- Về xác định nhu cầu vốn lu động: Chi nhánh đã quan tâm đặc biệt đối với những khách hàng vay theo hạn mức tín dụng.

- Về phân tích tài chính và báo cáo lu chuyển tiền tệ: đã đợc các bộ phận kinh doanh tiến hành thờng xuyên và đảm bảo nội dung phân tích đầy đủ, chính xác.

- Cơ cấu khoản vay đợc quan tâm trong hầu hết các tờ trình tín dụng nh số tiền cho vay, mục đích, thời hạn, nguồn trả nợ… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hợp đồng tín dụng: PVFC Thăng long xác định đó là công cụ bảo vệ Chi nhánh nên rất đợc quan tâm, hiện nay hợp đồng tín dụng do các bộ phận kinh doanh kết hợp bộ phận pháp chế soạn thảo ra mẫu hợp đồng với những điều khoản cơ bản. Đặc biệt hiện nay đã thuê t vấn luật cho một số hợp đồng lớn, có yếu tố đặc biệt.

- Công tác giám sát rủi ro đợc tiến hành báo cáo, cán bộ tín dụng đã thờng xuyên kiểm tra tình hình khách hàng thông qua các báo cáo do khách hàng cung cấp, qua việc tham quan thực địa, giám sát các tài sản đảm bảo, giám sát d nợ đảm bảo thu nợ đúng hạn.

- Phân loại khoản vay và trích lập dự phòng rủi ro đợc thực hiện định kỳ thờng xuyên.

- Xử lý nợ có vấn đề: hầu hết các khoản nợ có vấn đề đợc tiến hành theo trình tự thích hợp. Các khoản nợ khó đòi đợc thu triệt để.

Với kết quả đó, tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh trong 2 năm vừa qua luôn ở mức rất thấp và hầu nh không tiềm ẩn các rủi ro, năm 2009 không có nợ xấu, làm yên lòng khách hàng và cổ đông.

Đối với riêng Phòng Tín dụng: công tác thu hồi nợ gốc, lãi đến hạn đạt 100% kế hoạch giao, d nợ cuối kỳ đạt 102% kế hoạch giao.

Đối với Phòng Đầu t và Dịch vụ tài chính: hoạt động đầu t đợc triển khai theo hớng an toàn và tối đa hóa hiệu quả, đặc biệt hoạt động kinh doanh chứng khoán niêm yết đã thu đợc doanh thu và lợi nhuận cao cho Chi nhánh. Phòng luôn tích cực thu hồi nợ đúng hạn, duy trì khách hàng cũ, phát triển khách hàng mới nhằm tăng số d repo. Tính đến hết ngày 31/10/2009, số d repo cuối kỳ của Phòng Đầu t và Dịch vụ tài chính là 284 tỷ VNĐ, mang lại doanh thu 14,8 tỷ, lợi nhuận 3,1 tỷ.

Nh vậy, với những cố gắng tích cực nh trên, Chi nhánh đã khẳng định đợc hoạt động kinh doanh luôn phát triển một cách vững chắc, đóng góp vào sự phát triển chung của Tổng công ty, tạo uy tín cao đối với các doanh nghiệp, nâng cao vị thế cạnh tranh.

2.3.2 Một số tồn tại và nguyên nhân

Mặc dù có những kết quả rất khả quan nhng quản lý rủi ro tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung trong 2 năm qua của Chi nhánh vẫn còn bộc lộ nhiều tồn tại:

* Đối với việc quản lý tín dụng:

9 tháng đầu năm thị trờng khá thuận lợi cho tăng trởng tín dụng đồng thời tập trung quản lý tốt các khoản vay hiện có. Tuy nhiên cho đến nay lãI suet cho vay vẫn dừng lại ở 10,5%/năm trong khi chi phí huy động vốn liên tục tăng cao khiến cho chi phí nội bộ của PVFC tăng theo trong khi lãI suet đầu ra không tăng dẫn đến lợi nhuận tăng rất chậm. Đồng thời việc trích lập dự phòng lớn cũng làm giảm lợi nhuận báo cáo. Và đây là nguyên nhân khiến cha hoàn thành chỉ tiêu lợi nhuận qua các quý năm 2009. Doanh thu avf lãI gộp cha đạt đợc 100% so với kế hoạch giao. Bên cạnh đó cơ cấu tín dụng cha hợp lý thể hiện cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ.

Bảng điểm tín dụng nhằm xếp loại rủi ro đến nay vẫn cha hoàn thiện. Nguyên nhân là do: đây là một việc khó cần thời gian, con ngời và công nghệ thông tin để xử lý các số liệu thống kê trên cơ sở đó mới xây dựng đợc bảng điểm xếp hạng rủi ro tín dụng nhằm định giá khoản vay và tổ chức quản lý giám sát thích hợp.

Quy định tín dụng đã có nhng cha đợc áp dụng thờng xuyên. Nguyên nhân là ban kiểm sóa cha thực sự sát sao trong việc bắt buộc thực hiện theo quy trình đã đề ra.

Về nghiên cứu ngành: Chi nhánh cha có các bộ phận chuyên nghiên cứu ngành để có những dự báo sớm về quá trình tăng trởng, phát triển, chu kỳ của

ngành, nhất là trong điều kiện Việt nam chu kỳ thờng ngắn ( khoảng 5 năm ). Nguyên nhân chính của hạn chế này là do cha có bộ phận chuyên trách, bộ phận kinh doanh thì quá bận với những chức năng nhiệm vụ của mình.

Thẩm định tín dụng vẫn còn cha đầy đủ, có một số món vay công tác thẩm định còn sơ sài cha đúng với quy trình đề ra. Bởi trên thực tế chỉ có một đến hai cán bộ tín dụng trực tiếp đI thẩm định đánh giá khách hàng mà không thành lập hội đồng thẩm định. Những tồn tại này là do cán bộ tín dụng cha thấy hết vai trò của công tác thẩm định.

Tái lập báo cáo hầu nh cha đợc tiến hành tại các bộ phận kinh doanh tín dụng của Chi nhánh, trong khi các doanh nghiệp hiện nay đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ thì báo cáo tài chính thờng không đợc chính xác. Do vậy khi phân tích tài chính, sản xuất kinh doanh dựa trên những báo cáo không sát thực thì rất nguy hiểm.

Hợp đồng tín dụng là yếu tố rất quan trọng của mỗi món vay, nó là sợi dây pháp lý ràng buộc khách hàng với CTTC, là căn cứ để xử lý tài sản bảo đảm nếu nh khách hàng không thực hiện đợc nghĩa vụ đối với công ty.

Mặc dù đã có những mặt đạt đợc nhất định nhng còn một số hạn chế nh không in thành mẫu bắt buộc các bộ phận kinh doanh phải tuân thủ, việc soạn thảo hợp đồng do cán bộ tín dụng thực hiện nhng cha có những biện pháp quản lý hữu hiệu việc tuân thủ các nội dung của hợp đồng mẫu. Nguyên nhân chính của sự tồn tại này là do Ban lãnh đạo Chi nhánh cha chú trọng đầu t đúng lúc đến việc xây dựng một bản hợp đồng mẫu thật chuẩn, có các điều khoản hợp với xu thế phát triển và pháp luật hiện hành.

Giám sát rủi ro đợc thực hiện khá tốt đối với từng khoản vay, từng khách hàng nhng việc giám sát rủi ro đối với danh mục khoản vay cha đợc quan tâm thích đáng do vậy cha có biện pháp quản lý rủi ro tập trung theo ngành, theo khu vực…hạn chế này là do cha có bộ phận chuyên trách thực hiện công tác này. Trong những năm tới cần có bộ phận giám sát rủi ro tập trung này.

Phòng Tín dụng và Phòng quản trị rủi ro đã hoạt động rất tích cực nhng do không đủ nhân lực và thời gian cha nhiều nên mới chỉ dừng lại ở việc thẩm định các khoản vay theo quy định, cha có điều kiện triển khai các công tác quản lý tín dụng, cha có những hớng dẫn cụ thể để các bộ phận kinh doanh nắm bắt quy trình quản lý rủi ro tín dụng một cách thấu đáo và nghiêm chỉnh thực hiện.

Quản lý hồ sơ tín dụng: HIện nay một số hồ sơ tín dụng cha đợc quản lý theo đúng tiêu chuẩn quản lý rủi ro tín dụng. Có thể là do quy mô Chi nhánh hơI nhỏ so với lợng giao dịch hiện tại.

* Đối với hoạt động kinh doanh

Doanh thu và lợi nhuận năm 2009 của Chi nhánh đều không hoàn thành kế hoạch đợc giao, nguyên nhân chủ yếu do chính sách thay đổi lãI suet trong năm 2009, chênh lệch đầu ra và đầu vào thấp, đồng thời tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, đầu t cao dẫn đến lợi nhuận của Chi nhánh đạt kết quả thấp so với kế hoạch đợc giao. Ngoài ra còn một số lý do chủ quan từ đội ngũ cán bộ

kinh doanh của Chi nhánh cha thực sự chủ động để đẩy mạnh mở rộng khách hàng dẫn đến kết quả kinh doanh của một số nghiệp vụ còn hạn chế nh một só nghiệp vụ thuộc mảng dịch vụ, huy động vốn…

Riêng Phòng giao dịch Trung tâm Mỹ đình cha phát triển đợc đồng đều các sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là các sản phẩm mới nh giao dịch vàng, cho vay trả góp mua nhà, ô tô… do các sản phẩm này đều mới bắt đầu triển khai tại Chi nhánh từ Quý II/2009. Hiện tại doanh thu chủ yếu thu từ hoạt động mua bán kỳ hạn, một phần từ cho vay trả góp đảm bảo bằng lơng và cấm cố thế chấp, cho vay cầm cố chứng khoán niêm yết. Doanh thu và lãI gộp cũng cha hoàn thành kế hoạch giao.

Mặc dù đã rất cố gắng trong việc giới thiệu và Marketing về giao dịch vàng tới khách hàng nhng doanh thu từ mảng giao dịch vàng cha cao, số lợng khách hàng cha nhiều, khối lợng giao dịch xoay quanh 2000-4000 lợng/ tháng do các nguyên nhân sau:

- Giao dịch vàng là hoạt động giao dịch mới, đòi hỏi khách hàng phảI liên tục theo dõi mới có thể thực hiện các lệnh mua bán thành công.

- Phòng giao dịch Trung tâm Mỹ đình đặt tại khu đô thị mới, cha có nhiều dân c, khách hàng chủ yếu là công chức nên không thể có thời gian liên tục theo dõi để đặt lệnh mua bán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các khách hàng giao dịch hầu hết là mới, không chuyên nghiệp, giao dịch ít thờng chỉ từ 5 – 10 lợng, hơn nữa vì không có kinh nghiệm nên thờng bị lỗ do đó Phòng giao dịch đã không mở rộng đợc khách hàng hay gia tăng khối l- ợng giao dịch.

Chi nhánh cha triển khai và phát triển đợc đồng đều các sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là các dịch vụ có phí mang lại lợi nhuận trực tiếp; chất lợng dịch vụ cha cao, khả năng cạnh tranh còn yếu.

Chi nhánh cha xây dựng đợc đủ các công cụ quản lý cần thiết: phần mềm, công cụ quản lý rủi ro, hệ thống đo lờng và đánh giá nhân viên…

Do đặc điểm của mô hình hoạt động, PVFC không có chức năng thanh toán nên không quản lý đợc tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng, do đó bị hạn chế đến việc quản lý sau khi giải ngân tín dụng, đầu t cũng nh dịch vụ nhận ủy thác quản lý vốn.

Chi nhánh mới thành lập và đi vào hoạt động đợc 2 năm, lực lợng cán bộ nghiệp vụ của Chi nhánh còn rất trẻ, cha có nhiều kinh nghiệm thực tế cũng nh nhiều mối quan hệ khách hàng. Vì vậy việc triển khai các dịch vụ t vấn cũng nh

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại PVFC Chi nhánh Thăng long. Thực trạng và giải pháp (Trang 43)