72.853.006.600 5/ Lãi từ kinh doanh

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại PVFC Chi nhánh Thăng long. Thực trạng và giải pháp (Trang 30)

Chơng 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại PVFC – Chi nhánh Thăng Long

95.943.957.564 72.853.006.600 5/ Lãi từ kinh doanh

5/ Lãi từ kinh doanh

ngoại hối

653.928.463 6/ Các khoản thu nhập

bất thờng

1.413.185.359 16.299.196.662V/ Chi phí ngoài lãi 25.078.651.694 47.778.953.585 V/ Chi phí ngoài lãi 25.078.651.694 47.778.953.585

động HĐV

2/ Chi phí về dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

25.261.382 55.229.460

3/ Chi phí về tham gia thị trờng tiền tệ

27.772.287 4.517.444.1944/ Chi phí cho nhân viên 4.909.354.667 5.985.173.703 4/ Chi phí cho nhân viên 4.909.354.667 5.985.173.703 5/ Chi hoạt động quản lý

và công cụ 2.036.472.904 2.131.947.719 6/ Chi KH cơ bản TSCĐ 527.952.042 721.977.029 7/ Chi khác về tài sản 2.385.638.963 3.110.670.242 8/ Chi dự phòng, phí BH 13.060.894.940 29.216.174.469 9/ Chi phí nộp thuế 1.000.000 10/ Chi phí khác 10.930.000

VI/ Thu nhập ngoài lãi 73.115.940.167 56.426.883.859 VII/ Thu nhập trớc thuế 161.576.386.943 170.363.639.068 VIII/ Thu nhập sau thuế 161.576.386.943 170.363.639.068

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2008, 2009

Lợi nhuận trớc thuế của Chi nhánh tăng từ 161.576.386.943 đồng năm 2008 lên 170.363.639.068 đồng năm 2009, nh vậy lợi nhuận tăng rất ít, 5,4%, cha tơng xứng với tiềm năng của Chi nhánh. Năm 2009 kinh doanh có thể gặp khó khăn hơn, nền kinh tế nhiều biến động, vấn đề tài chính còn nhiều vớng mắc. Thu từ lãi cho vay chiếm tỷ trọng lớn, đặc biệt trong năm 2009 tăng 48,15% so với năm 2008, nh vậy Chi nhánh đã thúc đẩy hoạt động cho vay là một trong những hoạt động chủ chốt. Chi nhánh đã gắn việc tăng trởng tín dụng với hiệu quả kinh doanh kết hợp với đa dạng dịch vụ và an toàn vốn, do đó chất lợng các khoản vay rất tốt. Các khoản thu nhập ngoài lãi cũng khá cao, và tăng đều qua các năm. Tuy nhiên thu từ nghiệp vụ đại lý và ủy thác, thu từ tha gia thị trờng tiền tệ không chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2009 nghiệp vụ bảo lãnh và kinh doanh ngoại hối mới đợc áp dụng tại Chi nhánh. Đây là các dịch vụ hiện nay đang rất phát triển và cho nhiều lợi nhuận. Song song với các khoản thu thì các khoản chi trong năm 2009 cũng tăng lên, đặc biệt thrrm một số khoản chi mới nh chi trả lãi phát hành chứng từ có giá, chi nộp thuế. Khoản chi tăng nhiều nhất là chi phí về tham gia thị trờng tiền tệ, từ 27.772.287 đồng năm 2008 lên 4.517.444.194 đồng năm 2009. Tiếp đó là khoản chi dự phòng, bảo hiểm, từ 13.060.894.940 đồng năm 2008 lên 29.216.174.469 đồng năm 2009. Nguyên nhân là do năm 2009 thị trờng tiền tệ phát triển mạnh, thị trờng chứng khoán dần cân bằng, thị trờng ngoại hối nhiều tiềm năng, PVFC Thăng long đã chú trọng mở rộng phát triển các ngành này, góp phần đem lại nguồn thu cho Chi nhánh mình. Bên cạnh đó, nền kinh tế vẫn còn nhiều vớng mắc, rủi ro tiềm ẩn cao nên Chi nhánh đã trích lập dự phòng rủi ro và bảo hiểm khá lớn.

Tóm lại, hoạt động kinh doanh của Chi nhánh đi đúng định hớng, tuy cha có sự nhảy vọt về doanh số nhng ổn định, và theo xu hớng phù hợp với sự phát triển của Chi nhánh.

2.2.2 Hoạt động cho vay tại PVFC Thăng long

Hoạt động cho vay tại PVFC Thăng long luôn có bớc phát triển và là địa chỉ tin cậy cung cấp các dịch vụ sản phẩm đa dạng cho các khách hàng. Bằng nguồn vốn của PVFC, nhiều doanh nghiệp đã đổi mới công nghệ, tăng năng lực và hiện tại hóa quá trình sản xuất tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất cá sản phẩm có chất lợng ngày càng cao, tăng sức mạnh cạnh tranh trên thị trờng nh nâng cao năng lực sản xuất của Công ty cổ phần xây dựng và kỹ thuật Việt nam, Công ty cổ phần đầu t PV – Inconess; nâng cao năng lực khai thác của Tổng công ty Thép Việt nam, Công ty công nghiệp tàu thủy Nam triệu, Công ty xăng dầu B12; nâng cao tính cạnh tranh của Công ty cổ phần công nghiệp Việt long…

a/ Cơ cấu cho vay theo hình thức vay

Hoạt động cho vay của PVFC Thăng long tăng trởng nhanh ở mọi hình thức vay.

Bảng 3: Tình hình cho vay phân theo hình thức vay

đơn vị: triệu VNĐ

STT Hình thức vay

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

1 Cho vay trung hạn 52.518,3 18,17% 99.222,2 17,94% 152.093,2 11,5% 2 Cho vay ngắn hạn 46.432,96 3,51% 3 Cho vay dài

hạn 8.570,32 1,55% 311.345,76 23,57% 4 Cho vay hạn mức ngắn hạn 6.243,4 2,16% 23.000 1,74% 5 ủy thác cho vay ngắn hạn 120.000 21,7% 300.000 22,71% 6 ủy thác cho vay dài hạn 34.952,18 6,32% 34.952,18 2,65% 7 Đồng tài trợ- ngắn hạn 140.056,44 48,45% 148.174,56 26,79% 98.307,3 7,45% 8 Đồng tài trợ- trung hạn 28.114,1 9,73% 49.999,78 9,04% 49.999,78 3,78% 9 Đồng tài trợ- dài hạn 62.106,79 21,49% 92.106,79 16,65% 304.915,69 23,08%

2

Nguồn: Báo cáo tín dụng 07, 08, 09 Phòng tín dụng– Nhìn vào bảng trên ta thấy: doanh số cho vay không ngừng tăng lên qua các năm, năm sau cao hơn năm trớc. Hình thức cho vay cũng ngày càng đợc mở rộng. Năm 2007 có 5 hình thức thì sang năm 2008 là 7 hình thức và năm 2009 là 9 hình thức. Riêng 3 hình thức: Đồng tài trợ-ngắn hạn, đồng tài trợ-trung hạn, đồng tài trợ-dài hạn luôn giữ tỷ lệ lớn. Năm 2007, 2008 hình thức Đồng tài trợ – ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2009 hình thức cho vay dài hạn lại chiếm tỷ trọng cao nhất. Các hình thức cho vay đợc phân bổ đều hơn qua các năm: năm 2007 có sự chênh lệch khá lớn nhng sang năm 2008 và 2009 thì cá hình thức cho vay tơng đối đồng đều.

Nhìn chung tốc độ tăng trởng cho vay của PVFC Thăng long là liên tục, vững chắc, chất lợng cho vay ngày càng đợc nâng lên, hầu hết các khoản vay đều là nợ đủ tiêu chuẩn.

b/ Cơ cấu cho vay theo đồng tiền

Năm 2007, do Chi nhánh mới thành lập nên cho vay bằng ngoại tệ và vàng cha đợc áp dụng. Nhng sang năm 2008, 2009, hình thức này ngày càng đợc phổ biến, tỷ lệ ngày càng cao.

Bảng 4: Cơ cấu cho vay theo đồng tiền

đơn vị: triệu VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1) Cho vay VNĐ 553.025,82 83,73% 1.321.046,82 86,43% 2) Cho vay ngoại tệ quy VNĐ 107.506,85 16,27% 207.509,76 13,57% Tổng 660.532,67 100% 1.528.556,58 100%

Nguồn: Báo cáo tổng kết 08, 09

Nh vậy, cho vay bằng VNĐ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ vay. Cho vay ngoại tệ tuy có tăng lên về số lợng nhng tỷ trọng lại giảm, từ 16,27% năm 2008 xuống 13,57% năm 2009. Có thể trong giai đoạn vừa qua, đồng đôla Mỹ và vàng có nhiều biến động nên các tổ chức kinh tế trong nớc thờng vay bằng VNĐ. Mặt khác, PVFC thờng u tiên cho các công ty, chi nhánh thuộc tập đoàn dầu khí nên cho vay bằng VNĐ đợc phổ biến hơn USD.

Tuy nhiên, nghiệp vu cho vay ngoại tệ của PVFC Thăng long luôn đáp ứng các nhu cầu hợp lý của khách hàng, tuân thủ theo đúng quy chế cho vay và các quy định của pháp luật.

c/ Cơ cấu cho vay theo hình thức sở hữu

Khách hàng vay vốn tại PVFC Thăng long bao gồm các khách hàng là các pháp nhân ( Doanh nghiệp nhà nớc, công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh

nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ) và các thể nhân. Theo hình thức sở hữu thì d nợ cho vay có thể đợc phân thành 2 đối tợng chính là khu vực kinh tế quốc doanh và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Bảng 5: Cơ cấu cho vay theo hình thức sở hữu

đơn vị: triệu VNĐ Hình thức Năm 2008 Năm 2009 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1) DN quốc doanh 49.999,78 9,12% 349.999,78 25,93% 2) DN ngoài quốc doanh 607.512,29 90,88% 1.184.320,97 74,07% Tổng 657.512,07 100% 1.534.320,75 100%

Nguồn: Báo cáo Tổng kết 08, 09 Sao kê tín dụng Phòng tín dụng– Qua số liệu trên cho thấy hoạt động cho vay của PVFC Thăng long chủ yếu tập trung ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Tuy nhiên, tỷ trọng d nợ cho vay đối với khu vực kinh tế quốc doanh có sự tăng trởng đáng kể.

- Đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh:

Những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, PVFC Thăng long rất chú trọng tới việc cho vay đối với thành phần kinh tế này bởi khu vực kinh tế này phát triển rất sôI động, đóng góp rất lớn vào sự phát triển kinh tế của đất nớc và hiệu quả hoạt động kinh doanh cao. D nợ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn trong tổng d nợ của chi nhánh, bình quân 83% và tăng trởng liên tục. Cho vay ngoài quốc doanh của PVFC Thăng long chủ yếu là cho vay các công ty cổ phần, sau đó đến công ty TNHH, đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và cho vay t nhân còn ít.

- Đối với khu vực kinh tế quốc doanh

Năm 2008 d nợ khu vực này chiếm 9,12% tổng d nợ, sang năm 2009 chiếm 25,93%. Sở dĩ có sự tăng trởng nh vậy là do khu vực kinh tế này có môi tr- ờng tơng đối ổn định, đầu t tín dụng đợc u ái hơn so với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. PVFC Thăng long đã cung ứng vốn kịp thời cho các doanh nghiệp tham gia xây dựng phát triển kinh tế ở nhiều lĩnh vực, chú trọng mở rộng quan hệ tín dụng với các DNNN.

Bảng 6: Báo cáo tỷ trọng hạn mức tín dụng theo lĩnh vực, mục đích vay năm 2008

tỷ giá: 16,5 đơn vị: đồng Chỉ tiêu Hạn mức cam kết D nợ thực tế Tỷ lệ thực hiện so với cam kết. VNĐ (triệu) USD VNĐ (triệu) USD 1) Dỗu khí năng lợng khoáng sản - - - - - 2) Các hoạt động phục vụ trực tiếp cho hoạt động dầu khí năng lợng khoáng sản 60.000 49.857,95 83,09% 3) Dịch vụ du lịch cao cấp 70.000 70.000 100% 4) Kinh tế biển 600.000 6.332.500 372.391,7 5.980.695 62,06% 5) Bất động sản, văn phòng cho thuê, chung c cao cấp 56.143,2 53.595,38 95,46% 6) Tài chính, tín dụng, chứng khoán, kinh doanh tiền tệ, bảo hiểm - - - - - 7) Lĩnh vực khác 10.579 10.579 100% Tổng 901.303.437.500 655.195.205.719

Bảng 7: Báo cáo tỷ trọng hạn mức tín dụng theo lĩnh vực, mục đích vay năm 2009

tỷ giá: 18,0 đơn vị: đồng Lĩnh vực Hạn mức cam kết D nợ thực tế Tỷ lệ thực hiện so với cam kết VNĐ (triệu) USD VNĐ (triệu) USD 1) Dỗu khí năng lợng khoáng sản 329.600 177.927,76 53,98% 2) Các hoạt động phục vụ trực tiếp cho hoạt động dầu khí năng lợng khoáng sản 100.000 62.999,82 63% 3) Dịch vụ du lịch cao cấp 262.000 169.672,4 64,76% 4) Kinh tế biển 480.000 6.332.500 398.046,24 5.747.522 82,92% 5) Bất động sản, văn phòng cho thuê, chung c cao cấp 586.391,2 151.698,34 25,86% 6) Tài chính, tín dụng, chứng khoán, kinh doanh tiền tê, bảo

hiểm - - - - - 7) Lĩnh vực khác 645.000 8.000.000 389.761,95 5.195.820 60,42% Tổng 2.402.991,2 14.332.500 1.350.106,53 10.943.342 56,18%

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2009

Qua bảng số liệu ta thấy, hạn mức tín dụng cam kết tăng từ 901.303.437.500 VNĐ năm 2008 lên 2.403.249.185.000 VNĐ năm 2009 ( bao gồm cả USD quy đổi và VNĐ ); d nợ thực té cũng tăng từ 615.195.205.719 VNĐ năm 2008 lên 1.350.303.510.000 VNĐ năm 2009 ( bao gồm cả USD quy đổi và

đặn. Năm 2008, tỷ lệ phần trăm thực hiện so với cam kết là 72,69%, sang năm 2009 là 56,18%. Nh vậy trong năm 2008 việc cho vay đợc thực hiện đúng so với cam kết hơn so với năm 2009. Có thể là do trong năm 2009, tình hình kinh doanh có khó khăn hơn do ảnh hởng nền kinh tế thế giới, nên việc thực hiện cho vay không đợc đúng so với cam kết. Khủng hoảng kinh tế keo theo những tác động tiêu cực, Chi nhánh đã chủ động trích lập dự phòng rủi ro khá lớn do đó việc thực hiện đúng với cam kết không đợc nh năm 2008.

Đi sâu phân tích từng lĩnh vực cụ thể:

Lĩnh vực năng lợng, dầu khí, khoáng sản: Năm 2008 cha áp dụng cho vay trong trong lĩnh vực này. Sang năm 2009 cho vay với tỷ lệ khá cao: 329.600 triệu VNĐ. Nguyên nhân là do sang năm 2009, các ngành này phát triển mạnh, có tiềm năng. tuy nhiên, d nợ thực tế là 177.927,7 triệu VNĐ, đạt 53,98% so với cam kết. Đây là một tỷ lệ cha cao và cha tơng xứng với sự phát triển của các ngành trên.

Các hoạt động phục vụ trực tiếp cho hoạt động năng lợng, dầu khí, khoáng sản: Năm 2008 đạt 83,09% so với cam kết; sang năm 2009 đạt 63% so với cam kết. Tuy lợng cho vay nhiều hơn, từ 49.857,95 triệu VNĐ đến 62.999,82 triệu VNĐ nhng tỷ lệ thực hiện so với cam kết lại giảm.

Lĩnh vực dịch vụ du lịch cao cấp: năm 2008 xuất sắc thực hiện đúng 100% so với cam kết, nhng sang năm 2009 chỉ đạt 64,76% so với cam kết. Có thể trong năm 2008, ngành du lịch đang rất phát triển, nhiều cơ hội hơn. Do đó, Chi nhánh đã chú trọng đầu t vào ngành này.

Lĩnh vực kinh tế biển: đây là lĩnh vực hiện nay đang rất đợc chú trọng phát triển, mang lại nhiều tu nhập cho quốc gia. Trong năm 2008, hạn mức cam kết của PVFC Thăng long là 600.000 triệu VNĐ, 6.332.500 USD, thực tế thực hiện đạt 62,06% so với cam kết. Sang năm 2009, cam kết cho vay VNĐ giảm còn 480.000 triệu đồng, USD vẫn là 6.332.500 nên tỷ lệ thực hiện đạt 82,92% so với cam kết.

Lĩnh vực bất động sản, văn phòng cho thuê, chung c cao cấp: cho vay tăng gấp 3,5%. Nguyên nhân là do lĩnh vực bất động sản ngày nay đang cạnh tranh rất gay gắt, các doanh nghiệp cần đầu t trang thiets bị kỹ thuật, cơ sở hạ tầng hiện đại, do đó dịch vụ cho thuê chung c cao cấp phát triển nhanh chóng.

Các lĩnh vực khác cũng có sự tăng trởng đáng kể, tuy nhiên việc thực hiện không đạt nhu năm trớc. Trong năm 2009 mở rộng thêm cho vay bằng ngoại tệ đôla Mỹ. Nh vậy Chi nhánh cũng đã có sự đầu t nhug có thể do tình hình kinh tế trong nớc nhiều biến động nên việc thực hiện còn gặp khó khăn.

Trong những năm tới, Chi nhánh cần cố gắng hơn nữa trong việc đảm bỏa thực hiện theo cam kết cho vay, thực hiện giải ngân đúng cam kết, tạo niềm tin trong doanh nghiêp, tiếp tục phát triển và tăng thu nhập.

2.2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại PVFC Thăng long.

2.2.3.1 Vài nét về quản lý rủi ro tín dụng của các CTTC Việt nam trong giai

đoạn hiện nay.

Việc quản lý rủi ro tín dụng tại các CTTC Việt nam hiện nay là vấn đề rất đợc quan tâm. Vấn đề này bộc lộ một số mặt hạn chế:

Việc quản lý rủi ro tín dụng cha đồng bộ, cha có chiến lợc rõ ràng. Nội dung chủ yếu trong quản lý rủi ro tín dụng là phòng ngừa ở phạm vi từng khoản vay. Nhiều CTTC cha thực hiện hệ thống xếp hạng rủi ro tín dụng vì thế không l- ợng hóa đợc mức độ rủi ro tín dụng. Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đợc áp dụng nhiều nhất là yêu cầu về tài sản đảm bảo và việc trích lập dự phòng dựa trên cơ sở phân loại các khoản vay.

Về cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro tín dụng, nhìn chung các CTTC còn cha có bộ máy chuyên trách về quản lý rủi ro tín dụng. Trong một số CTTC có một bộ phận ( phòng quản lý tín dụng ) làm nhiệm vụ quản lý rủi ro tín dụng. Bộ phận này quản lý rủi 38oc hông qua việc soạn thảo các văn bản chế độ cho vay, trong đó mới chỉ chú trọng đến các điều kiện của món vay, các điều kiện mà hiện nay chỉ đủ để đảm bảo lựa chọn một khoản vay an toàn.

Các quy định chủ yếu quản lý rủi ro tín dụng là: tổ chức hội đồng tín

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại PVFC Chi nhánh Thăng long. Thực trạng và giải pháp (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w